Thời kỳ suy thoái kéo dài suốt mấy năm qua và lãi suất ngân hàng quá cao đã ảnh hƣởng không ít đến việc đầu tƣ phát triển của ngành in Việt Nam. Theo số liệu khảo sát của 127 đơn vị thì tổng vốn đầu tƣ năm 2012 của các đơn vị này là 578 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 28 triệu USD, trong đó chủ yếu ở Hà Nội 20%, TP HCM 62%, các khu vực còn lại chỉ 18% mà phần lớn cũng ở các địa phƣơng khu vực phía Nam. Điều đó ít nhiều minh họa cho tấm bản đồ phân bố lực lƣợng in của nƣớc ta hiện nay. Thực ra lƣợng vốn đầu tƣ của toàn ngành năm qua lớn hơn nhiều bởi ngoài các đơn vị đã khảo sát, chỉ tính riêng 2 công ty là My Lan Group và Viettel số vốn đầu tƣ đã xấp xỉ con số kể trên, trong đó công ty Mỹ
25
Lan đã đầu tƣ tới 20 triệu USD. Trong các năm tới, nếu tình hình kinh tế cải thiện hơn, lãi suất ngân hàng giảm hơn nữa và để bảo đảm tăng sản lƣợng từ 5 đến 10% thì ngành in nƣớc ta cần số vốn đầu tƣ từ 100 triệu đến 200 triệu USD mỗi năm.
Phần lớn số vốn kể trên đầu tƣ cho máy móc, thiết bị . Ở những cơ sở in lớn có nguồn việc tƣơng đối dồi dào và có chiến lƣợc phát triển rõ rệt, đã mạnh dạn đầu tƣ máy mới và hiện đại. Phần lớn các nhà in vừa và nhỏ, nhất là ở các địa phƣơng đầu tƣ chủ yếu bằng máy móc đã qua sử dụng, đầu tƣ rẻ, nhanh thu hồi vốn. Nhiều doanh nghiệp tƣ nhân với sự năng động và sáng tạo đã sử dụng những thiết bị cũ để tạo ra những sản phẩm metalize, spot UV, hiệu ứng bóng - sần và những hiệu ứng đặc biệt đáp ứng yêu cầu của khách hàng đối với văn hóa phẩm hoặc bao bì.
Việc chuyển đổi công nghệ trong thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực nhƣng cũng đầy thử thách. Khâu trƣớc in, chuyển đổi từ CTF sang CTP đang diễn ra khá nhanh và mang lại hiệu quả. Hầu hết các cơ sở in lớn đã đƣợc trang bị từ 1 đến 3 máy CTP, một số cơ sở in địa phƣơng cũng mạnh dạn đầu tƣ CTP. Chế bản flexo và ống đồng cũng không còn khó khăn nhƣ trƣớc nhờ đầu tƣ công nghệ mới.
Ở khâu in, công nghệ in offset và ống đồng đang có dấu hiệu chững lại tuy vẫn là mảng đầu tƣ lớn nhất, in flexo và kỹ thuật số bắt đầu gia tăng để đáp ứng sự chuyển đổi về cơ cấu và mẫu mã sản phẩm, đó cũng là xu thế chung của thế giới. Ở đây đòi hỏi sự đột phá và chiến lƣợc kinh doanh bài bản thì mới mang lại hiệu quả bởi chi phí đầu tƣ là không nhỏ, kỹ năng vận hành chƣa quen thuộc và thành thạo. Một số cơ sở in đã mạnh dạn đầu tƣ thiết bị in mới 100% và thuộc thế hệ công nghệ mới nhất tại thời điểm đầu tƣ, có giá trị từ hàng chục tỷ đến gần 100 tỷ đồng/máy. Tuy nhiên, số đơn vị này không nhiều, nhƣng đây sẽ là giai đoạn bắt đầu cho việc chuyển đổi thiết bị, công nghệ cũ kỹ, lạc hậu sang
26
thiết bị, công nghệ mới và hiện đại, đáp ứng ngày một cao hơn về chất lƣợng sản phẩm in, mang lại giá trị gia tăng nhiều hơn cho doanh nghiệp.
Khâu sau in cũng đƣợc đầu tƣ khá mạnh tuy thiết bị mới và hiện đại chƣa nhiều nên năng suất lao động còn thấp. Lao động ở khâu sau in chiếm trên 60% lực lƣợng lao động toàn ngành in và thiếu sự đào tạo bài bản.
Công nghệ in kỹ thuật số chƣa phát triển và đang luẩn quẩn nhƣ một mô hình in gia công số lƣợng ít, các doanh nghiệp in kỹ thuật số đang hoạt động cầm chừng và phải kết hợp với in Offset để tồn tại.
Tuy việc đầu tƣ có chọn lọc hơn, nhƣng vẫn còn trùng lặp, thiếu sự đa dạng tạo nên sự chuyên biệt hóa về công nghệ và sản phẩm nên đa số cơ sở in mang dáng dấp của một nhà in tổng hợp, vừa gây lãng phí vốn đầu tƣ, vừa tạo thêm sức ép trong cạnh tranh ở phân khúc thị phần sản phẩm truyền thống, bỏ ngỏ khá nhiều khoảng trống của thị trƣờng để cho các doanh nghiệp có vốn nƣớc ngoài chiếm lĩnh. Số lƣợng nhà in chuyên biệt chiếm quá ít, đây chính là nguyên nhân cơ bản của sự cạnh tranh gay gắt hiện nay, tạo nên một thực trạng trớ trêu là vừa thừa lại vừa thiếu về năng lực công nghệ.
Theo một số liệu thống kê khác của 717 cơ sở in, tính đến cuối năm 2010, tổng giá trị thiết bị in khoảng: 4.770 tỷ đồng, tổng giá trị nhà xƣởng khoảng 1.033 tỷ đồng.