hoạt động kinh doanh ngành in:
hoạt động kinh doanh ngành in: quản lý về ngành in nói chung và ngành xuất bản nói riêng. Ở Việt Nam là Bộ Thông tin và Truyền thông, cụ thể là Cục Xuất bản, in và phát hành. Đây là cơ quan trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về hoạt động xuất bản (bao gồm các lĩnh vực: xuất bản; in; phát hành xuất bản phẩm); chỉ đạo, hƣớng dẫn phát triển sự nghiệp xuất bản, in, phát hành xuất bản phẩm theo đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc. Đối với các địa phƣơng, tỉnh thành, một số chức năng quản lý ngành in đƣợc phân cấp cho Sở Thông tin và Truyền thông.
1.2.2.2. Một số tiêu chí cơ bản để đánh giá năng lực đội ngũ quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh ngành in: đối với hoạt động kinh doanh ngành in:
Các tiêu chí cơ bản để đánh giá năng lực đội ngũ quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh ngành in bao gồm: Phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ kỹ năng chuyên môn và phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc.
Thứ nhất, về phẩm chất chính trị là tiêu chí quan trọng nhất, quyết định đến năng lực quản lý nhà nƣớc của đội ngũ quản lý tất cả các ngành nói chung và đội ngũ quản lý hoạt động kinh doanh ngành in nói riêng. Phẩm chất chính trị chính là động lực tinh thần thúc đẩy họ luôn cố gắng vƣơn lên hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao hay nói cách khác là hoàn thành nhiệm vụ với hiệu quả cao nhất. Phẩm chất chính trị cũng là yêu cầu cơ bản nhất đối với đội ngũ cán bộ quản lý và đặc biệt là đội ngũ quản lý ngành in do đặc thù hoạt động in là ngành bao hàm giá trị văn hóa cao, nhạy cảm và có nhiệm vụ chính trị, an ninh cũng nhƣ góp phần đẩy mạnh xây dựng phát triển kinh tế - xã hội. Phẩm chất chính trị đòi