Các nhân tố ngoài ngành:

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh ngành in ở Việt Nam (Trang 34 - 36)

28

Bộ máy Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hệ thống các cơ quan nhà nƣớc từ trung ƣơng xuống địa phƣơng, đƣợc tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ chiến lƣợc và các chức năng của nhà nƣớc vì mục tiêu: dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Các cơ quan nhà nƣớc rất đa dạng, nhiều chủng loại. Nhƣng thông thƣng bộ máy Nhà nƣớc nói chung bao gồm ba loại cơ quan: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tƣ pháp. Ở nƣớc ta tồn tại hệ thống các cơ quan:

1. Cơ quan quyền lực Nhà nƣớc (Quốc hội là cơ quan lập pháp và HĐND là cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng);

2. Chủ tịch nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3. Các cơ quan hành chính NN, tức là cơ quan hành pháp (đứng đầu hệ thống này là Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có chức năng quản lý nhà nƣớc đối vơí các ngành, lĩnh vực, các UBND cấp tỉnh, huyện, xã và tƣơng đƣơng, các cơ quan chuyên môn của UBND các cấp )

4. Các cơ quan xét xử (Toà án nhân dân tối cao, các Toà án nhân dân địa phƣơng, Toà án quân sự và các Toà án khác theo luật định)

5. Các cơ quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân địa phƣơng, các Viện kiểm sát quân sự). Tất cả các cơ quan Nhà nƣớc tạo thành bộ máy Nhà nƣớc. Bộ máy Nhà nƣớc là hệ thống thống nhất các cơ quan Nhà nƣớc và liên hệ chặt chẽ vơí nhau theo một cơ chế đồng bộ. Mỗi cơ quan Nhà nƣớc là một khâu (mắt xích) không thể thiếu của bộ máy Nhà nƣớc. Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy Nhà nƣớc tuỳ thuộc vào hiệu lực, hiệu quả hoạt động của từng cơ quan Nhà nƣớc.

29

Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế tổng thể

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh ngành in ở Việt Nam (Trang 34 - 36)