Một số chỉ tiêu và phương pháp đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của bị

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Khả năng sinh trưởng, sản xuất thịt của bò lai sind, F1 (brahman × lai sind) và F1 (charolais × lai sind) nuôi tại Đăk Lăk (Trang 31 - 33)

cho thịt của bị

Khối lượng của bị ở các tháng tuổi chính là độ sinh trưởng tích lũy, đường cong lý thuyết cĩ dạng chữ S khi gia súc cịn nhỏ, dốc dựng khi bị ở giai đoạn sinh trưởng nhanh và sau đĩ đường cong cĩ xu hướng nằm ngang khi bị đạt tuổi trưởng thành, con vật thành thục về thể vĩc.

Sinh trưởng tuyệt đối là tăng trọng đạt được trong một thời gian nhất định. Đường cong biểu diễn tăng trọng tuyệt đối theo kiểu hình chuơng tăng dần đạt giá trị cực đại và sau đĩ giảm dần. Nuơi bị thịt thường kết thúc ở thời kỳ cuối cùng của giai đoạn nuơi vỗ béo, khi đường cong bắt đầu đi xuống. Tăng trưởng tuyệt đối đạt được phụ thuộc vào phẩm giống. Các giống bị chuyên dụng sản xuất thịt cho tăng trọng tuyệt đối cao hơn so với các giống bị kiêm dụng hoặc các giống bị địa phương.

Độ sinh trưởng tương đối là mức độ tăng trưởng đạt được tính theo tỷ lệ (%), đường cong sinh trưởng tương đối của bị là đường hyperbol. Bị càng lớn tuổi quá trình sinh trưởng càng chậm lại.

Kích thước các chiều đo và các chỉ số cấu tạo thể hình là sự biểu hiện cụ thể của quá trình sinh trưởng, phát triển của gia súc. Mỗi loại gia súc cĩ một ngoại hình sản xuất riêng. Kích thước các chiều đo là tính trạng chịu nhiều ảnh hưởng của yếu tố giống và điều kiện chăm sĩc nuơi dưỡng. Hệ số di truyền của tính trạng khá cao. Nguyễn Văn Thiện (1995)[54] cho thấy hệ số di truyền cao vây h2 = 0,63; vịng ngực h2 = 0,28.

Agasti và Cs (1984)[65] cho thấy bị lai giữa giống Jersey, Holstein với bị Hariana cĩ dài thân chéo 181,75 - 186,85 cm, rộng ngực 45,12 - 50,26 cm lúc bị đạt khối lượng tương ứng 314,86 - 353,85 kg.

Trần Trọng Thêm (1986)[53] nhận thấy chiều dài thân chéo, vịng ngực của bị lai Holstein với bị Lai Sindhi cao hơn Lai Sindhi, các chỉ số trịn mình 105,62% - 113,16%, chỉ số dài thân 122,45% - 129,8%.

Để đánh giá khả năng cho thịt người ta sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, trong đĩ phương pháp mổ khảo sát tách riêng thân thịt xẻ thành từng loại riêng rẽ là phương pháp chính xác nhất. Nhưng do tính phức tạp và nĩ khơng cịn ý nghĩa đối với con giống khi bắt buộc phải giết mổ, nên nhiều nghiên cứu đã tiến hành xem xét các mối tương quan giữa thân thịt với các chỉ tiêu khác đơn giản hơn và dễ thực hiện hơn. Hàng loạt các nghiên cứu đã cho thấy tương quan giữa các tính trạng diện tích cơ dài lưng với khối lượng thịt xẻ cĩ r = 0,23 - 0,66; tương quan giữa tỷ lệ thịt xẻ với diện tích cơ dài lưng cĩ r = 0,36; độ dày mỡ với diện tích cơ dài lưng cĩ r = 0,01 (Koots và Cs, 1994)[107]

Để đánh giá năng suất thân thịt người ta sử dụng các nhĩm chỉ tiêu, khối lượng khi giết mổ, tăng trọng ngày, tiêu tốn thức ăn, tuổi giết thịt, khối lượng thịt xẻ, khối lượng thịt tinh. Đây là những chỉ tiêu quan trọng của trong chăn nuơi bị thịt.

Để nghiên cứu quá trình sinh trưởng của gia súc nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra và ứng dụng các hàm hồi quy tuyến tính và phi tuyến tính để mơ tả quá trình sinh trưởng của sinh vật. Gompertz (1825)[95], đưa ra mơ hình để xác định các quá trình sinh trưởng của sinh vật, mơ hình cĩ dạng:

Y = m EXP(-aEXP(-bx)

Alessandra và Cs (2002)[66], đã sử dụng các hàm Gompertz, Brody và hàm Logistic để mơ tả quá trình sinh trưởng của bị cái tơ Holstein từ sơ sinh

đến 24 tháng tuổi, ứng dụng trong chương trình cải tiến bị sữa, các tác giả đã chỉ ra kết quả của các mơ hình như sau:

Logistic Y = 369,75[1 + exp(-59640 -0,0088)], R2 = 99,65% Brody Y = 1486,80[-097,37exp(-0,0007t)], R2 = 99,95% Gompert Y = 616,80exp[-2,3855exp(-0,0039t)], R2 = 99,81%

Tác giả cho rằng sử dụng hàm Gompert mơ tả sinh trưởng cho bị cái tơ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi phù hợp hơn so với hai hàm logistic và Brody nĩi trên. Đã cĩ rất nhiều các nghiên cứu mơ hình hĩa quá trình sinh trưởng của vật nuơi. Kohn và Cs (2007)[105] mơ hình hĩa quá trình sinh trưởng của lợn giống Goettingen. Lambe và Cs (2006)[108] dùng các mơ hình khác nhau để mơ tả quá trình sinh trưởng của hai giống cừu. Brown và Cs (1976)[75] sử sụng mơ hình phi tuyến tính để mơ tả mối quan hệ giữa khối lượng và tuổi của bị. Trần Quang Hân (1996)[21] ứng dụng mơ hình Gompertz và mơ hình Shumaker để mơ tả quá trình sinh trưởng của lợn Trắng Khánh Hịa và con lai F1(Yorkshire × TKH). Phạm Thế Huệ (1997)[23] ứng dụng mơ hình Gompertz để mơ tả sinh trưởng của bị Lai Sind. Nguyễn Ngọc Lung (1987)[31], Alder (1980)[139] và nhiều tác giả khác đã ứng dụng các mơ hình tốn để nghiên cứu các quá trình sinh trưởng của sinh vật nhằm dự đốn năng suất. Nguyễn Thị Mai (2000)[32] ứng dụng hàm Wood để mơ tả sinh trưởng của dê Bách Thảo và dê lai hướng sữa trong chương trình chọn lọc và nhân thuần giống dê Bách Thảo.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Khả năng sinh trưởng, sản xuất thịt của bò lai sind, F1 (brahman × lai sind) và F1 (charolais × lai sind) nuôi tại Đăk Lăk (Trang 31 - 33)