Lai giống là phương pháp cải tiến năng suất và chất lượng thịt được áp dụng rộng rãi trong chăn nuơi bị thịt. Thơng qua lai giống sẽ xuất hiện ưu thế lai, đặc biệt con lai thế hệ F1 luơn cĩ ưu thế lai cao nhất. Năng suất của con lai F1 cao hơn nhiều so với bố mẹ chúng.
Thịt bị là một thực phẩm quan trọng trên thị trường thế giới, nhiều giống bị thịt chuyên dụng cĩ năng suất và chất lượng cao như giống Charolais của Pháp khối lượng lúc 15 tháng tuổi đạt 550 kg, tỷ lệ thịt xẻ 60%. Giống bị Limousin, Blonde Aquitaine của Pháp, giống bị Blanc Bleu Belge (BBB) của Bỉ lúc 15 tháng tuổi đạt khối lượng 600 kg, tỷ lệ thịt xẻ đạt 62%. Ở Anh cĩ các giống chuyên dụng thịt như Hereford, Shorhorn. Từng nước cĩ
phương thức chăn nuơi khác nhau, điều kiện sinh thái mơi trường khác nhau. Để cĩ được giống bị thịt chuyên dụng phù hợp với phương thức chăn nuơi riêng của từng nước và phù hợp với các điều kiện mơi trường sinh thái, các nước đều áp dụng các biện pháp lai tạo giữa giống bị chuyên dụng thịt với bị nền là các giống địa phương sẵn cĩ. Nhiều giống bị thịt được hình thành từ lai tạo như giống Drought Master được hình thành từ lai tạo giữa giống bị Shorthorn và giống bị nhiệt đới Brahman; Bradford là kết quả lai tạo giữa Brahman với bị Hereford; Bị Brangus là kết quả lai tạo giữa bị Brahman với bị Angus và bị Hereford. Lai giống đã tạo ra nhiều giống bị thịt thích nghi với điều kiện khí hậu và điều kiện mơi trường của từng nước, các giống mới cĩ khả năng cho năng suất và chất lượng thịt cao hơn.
Các nghiên cứu của Gaines (1966) (trích theo Nguyễn Ân (1978)[3] chỉ ra rằng ưu thế lai được thể hiện rõ ở con lai giữa bị Shorthorn, Hereford và Aberdin - Angus, khi lai giữa 2 giống số bê tách mẹ tăng 10% so với nhân giống thuần, khối lượng con lai thế hệ 1 vượt mẹ, các con lai thuận nghịch cũng cho khối lượng khác nhau.
Holroyd (1988)[100] cho biết bị cái F1 Brahman cĩ khối lượng cao hơn bị cái F1 Shahiwal 21 kg lúc động dục lần đầu; con lai 3/4Brahman cĩ khối lượng cao hơn con lai ¾ Sahiwal là 29 kg ở cùng thời điểm.
Fordyce (1993)[90] nghiên cứu khối lượng sơ sinh và sinh trưởng của bị lai Bos indicus cho thấy con lai F2 (1/2 Brahman × Sahiwal) cĩ khối lượng sơ sinh của con cái đạt 27,5 kg, con đực đạt 29,1 kg; tăng trưởng đạt 0,84 kg/con/ngày ở bị đực và 0,77 kg/con/ngày ở bị cái.
Dixon (1998)[84], Fordyce (1999)[92] đã nghiên cứu khối lượng, tỷ lệ đẻ của đàn bị lai Brahman vùng miền Nam Úc .
Các kết quả nghiên cứu cho thấy con lai giữa các giống bị ơn đới với các giống Zebu cĩ khả năng chống bệnh cao. Phương pháp lai này đã tạo ra
nhiều giống bị nổi tiếng thế giới như: Santagertrudis (3/8 Zebu và 5/8 Shorthorn); nhĩm bị Brangus (Brahman × Aberdin Angus). John Bertram (2000)[71] cho biết con lai giữa 2 giống vượt bố mẹ 8,5% trong khi đĩ lai giữa 3 giống con lai vượt bố mẹ 23,3%.
Ưu thế lai được sử dụng rộng rãi trong chăn nuơi bị thịt tại Úc và đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hàng loạt các nghiên cứu nhằm cải tiến năng suất, chất lượng thịt ở bị lai được thực hiện ở Úc.
Allen (2005)[1] nghiên cứu Lai bị Hereford với Brahman và lai trở lại ¾ Hereford và ¾ Brahman cho kết quả tương ứng 203 kg, 205 kg và 200 kg so với Hereford thuần 171 kg và Brahman thuần 169 kg.