Khảo sát đồ thị sinh trưởng của bị lai hướng thịt

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Khả năng sinh trưởng, sản xuất thịt của bò lai sind, F1 (brahman × lai sind) và F1 (charolais × lai sind) nuôi tại Đăk Lăk (Trang 99 - 105)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.4 Khảo sát đồ thị sinh trưởng của bị lai hướng thịt

Ứng dụng các mơ hình hồi quy tuyến tính và phi tuyến tính để mơ tả quá trình sinh trưởng của sinh vật được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhằm mơ hình hĩa các quá trình sống, các quá trình trao đổi chất ở gia súc, dự đốn năng suất, dự đốn quá trình sinh trưởng của sinh vật.

Kết quả sử dụng hàm Gompertz để mơ tả quá trình sinh trưởng của bị Lai Sind, F1(Brahman × Lai Sind) và F1(Charolais × Lai Sind) từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi đối với bị lai nuơi trong nơng hộ và nuơi theo dõi, được trình bày ở bảng 3.9.

Bảng 3.9. Các tham số hàm sinh trưởng của bị Lai Sind, F1 (Brahman × Lai Sind) và F1 (Charolais × Lai Sind)

Nhĩm bị

Hàm Gompert Y = mEXP(-aEXP(-bx))

m a b R2(%)

Lai Sind nuơi nơng hộ 267,261 2,417 0,112 96,92 F1(Bra × LS) nơng hộ 333,642 2,358 0,101 96,64 F1(Char × LS) nơng hộ 383,999 2,342 0,095 97,05 Lai Sind nuơi theo dõi 350,847 2,591 0,092 97,88 F1(Bra × LS) nuơi theo dõi 401,833 2,502 0,093 96,69 F1(Char × LS) nuơi theo dõi 418,916 2,589 0,100 98,51

Với tập hợp số liệu nuơi trong nơng hộ của bị Lai Sind, F1(Brahman × Lai Sind) và F1(Charolais × Lai Sind) kết quả tính tốn phương trình hồi quy mơ hình sinh trưởng của các nhĩm bị lai hướng thịt như sau:

* Bị nuơi trong nơng hộ: Lai Sind

Y = 267,216 EXP(-2,417EXP(-0,112x)); R2 = 96,92% F1(Brahman × Lai Sind)

Y = 333,642EXP(-2,358EXP(-0,101x)); R2 = 96,64% F1(Charolais × Lai Sind)

Y = 383,99 EXP(-2,342 EXP(-0,095 x)); R2 = 97,05% *Bị nuơi theo dõi

Bị Lai Sind

Y = 350,93 EXP(-2,592EXP(-0,092x)); R2 = 97,88% F1 (Brahman × Lai Sind)

Y = 401,94 EXP(-2,502 EXP(-0,093 x)); R2= 96,69% F1 (Charolais × Lai Sind)

Y = 418,91 EXP(-2,589EXP(-0,100x)); R2= 98,51%

trong đĩ Y: khối lượng (kg) x: tuổi (tháng)

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi thu được trong thí nghiệm phù hợp với nghiên cứu của của Alessandra và Cs (2006)[66] khi nghiên cứu đường cong sinh trưởng của bị cái tơ Holstein bằng mơ hình Gompertz cho thấy:

Y = 616,80 exp[-2,3855 exp(-0,0039t]; R2 = 99,80%

Kết quả nghiên cứu của Lambe và Cs (2006)[108] về các hàm hồi quy phi tuyến tính Logistic, Gompertz, Richard cho thấy hệ số xác định R2>98%. Hàm Gompertz mơ tả tốt nhất nhằm đánh giá khối lượng trưởng thành, tăng khối lượng cao nhất và tuổi tại thời điểm cĩ tăng trọng cao nhất.

Bảng 3.10. Tuổi, khối lượng và tăng khối lượng tuyệt đối tại điểm uốn Nhĩm bị X p1(tháng) Yp1(kg) MWGp1(kg/tháng) Lai Sind NNH 7,88 98,32 11,01 F1(Bra × LS) NNH 8,49 122,74 12,40 F1(Char × LS) NNH 8,89 141,27 13,42 Lai Sind NTD 10,35 129,07 11,87 F1(Bra × LS) NTD 9,86 147,83 13,78 F1(Char × LS) NTD 9,51 154,11 15,41

Xp1 :Tháng thay đổi tốc độ sinh trưởng ; Yp1 : Khối lượng tại điểm thay đổi tốc độ sinh trưởng ; MWGP1 : Tăng khối lượng cao nhất đạt được tại điểm thay đổi tốc độ sinh trưởng.

Tọa độ điểm uốn của đường cong sinh trưởng của bị Lai Sind, F1(Brahman × Lai Sind) và F1(Charolais × Lai Sind) nuơi trong nơng hộ lần lượt là 7,88; 8,49 và 8,89 tháng tương ứng khối lượng tại tọa độ uốn là 98,32; 122,74 và 141,27 kg. Bị nuơi theo dõi cĩ tuổi tại điểm uốn là 10,35; 9,86 và 9,51 tháng, tương ứng khối lượng đạt 129,43; 147,83 và 154,11kg. Điểm thay đổi tốc độ hàm sinh trưởng của bị lai nằm tại 1/3 khối lượng trưởng thành.

Đinh Văn Tuyền và Cs (2008)[61] nghiên cứu mơ hình hĩa sinh trưởng của bị Brahman và bị Drought Master từ sơ sinh đến 720 ngày tuổi bằng hàm hồi quy tuyến tính cho thấy :

Y = - 0,0003 x2 + 0,6209x + 21,6 với hệ số xác định R2 = 99,23% đối với bị Drought Master.

Y = - 0,0002 x2 + 0,5582x + 20,7 với hệ số xác định R2 = 98,77% đối với bị Brahman.

Trong đĩ Y: là khối lượng của bị (kg) ; x: là tuổi (ngày)

Kết quả tính tốn hàm Gompertz cho thấy hàm tồn tại với hệ số xác định cao, mơ hình cĩ thể ứng dụng được trong việc dự đốn xu hướng tăng khối lượng của bị. Mơ hình này cĩ thể áp dụng trong cơng tác lai giống bị thịt và làm cơ sở để xây dựng kế hoạch chăn nuơi, xây dựng quy trình nuơi dưỡng bị thịt hợp lý.

0 3 6 9 12 15 18 21 24Tháng Tháng 0 50 100 150 200 250 300 K g

Hình 3.3. Đường cong sinh trưởng hàm Gompertz bị Lai Sind NNH

0 3 6 9 12 15 18 21 24Thang Thang 0 100 200 300 400 K g

0 3 6 9 12 15 18 21 24Thang Thang 0 100 200 300 400 K g

Hình 3.5. Đường cong sinh trưởng hàm Gompertz F1(Char × LS)NNH

0 3 6 9 12 15 18 21 24Tháng Tháng 0 50 100 150 200 250 300 K g

0 3 6 9 12 15 18 21 24Tháng Tháng 0 100 200 300 400 K g

Hình 3.7. Đường cong sinh trưởng hàm Gompertz F1(Bra × LS) NTD

0 3 6 9 12 15 18 21 24Tháng Tháng 0 100 200 300 400 K g

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Khả năng sinh trưởng, sản xuất thịt của bò lai sind, F1 (brahman × lai sind) và F1 (charolais × lai sind) nuôi tại Đăk Lăk (Trang 99 - 105)