Các nhân tố từ phía khách hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam (Trang 31 - 32)

Nhu cầu của khách hàng: Nhu cầu kỳ hạn vay và cho vay của khách hàng ảnh

hưởnglớn đến quản trịRRLS củaNH trong từng thời kỳdotác động đến các khoản mục bên nguồn và tài sản trên bảng cân đối củaNH. Nếu huy động nguồn ngắn và cho vay với kỳ hạn ngắn, NH giảm đượcRRLS khi lãi suất biến động.

Các đặc điểm về ngành nghề, quy mô, đặc điểm kinh doanh, trìnhđộ hiểu biết của khách hàng: khách hàng trong kinh doanh chịu nhiều tác động khi lãi suất biến động (trong xuất nhập khẩu…) sẽ có nhu cầu bảo hiểm rủi ro, và ngân hàng sẽ dễ mở rộng các nghiệp vụ phái sinh phòng ngừaRRLS.

* Từ cơ sở lý luận về các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRLS, tác giả rút ra được một số nhân tố tác động đến việc quản trị RRLS tại Eximbank. Bên cạnh đó tác giả cũng tham khảo một số ý kiến của các chuyên gia về các nhân tố chủ yếu tác động đến việc quản trị RRLS, cuối cùng đúc kết được 6 nhân tố như sau:

- Môi trường kinh tế xã hội

- Hệ thống ngân hàngở Việt Nam

- Nội dung công tác quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng

- Trìnhđộ công nghệ, hệ thống dự báo, giám sát

- Nhân tố liên quan đến khách hàng

Từ 6 nhân tố này tác giả tiến hành khảo sát thực tế với 200 bảng hỏi được phát ra và thu về 184 câu trả lời được thu thập từ các nhân viên, lãnh đạo công tác tại Eximbank. Sau đó đo lường mức độ tác động của các nhân tố này đến việc quản trị RRLS tại nơi công tác.

1.3 Chuẩn mực Basel về quản trị rủi ro lãi suất1.3.1 Hiệp ước Basel I

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam (Trang 31 - 32)