HỌC PHỔ THƠNG
3.2.2. Các biện pháp sư phạm
3.2.
2 .1 . Biện pháp 1. Trong dạy học, khi hình thành kiến thức mới cần sử dụng các ví dụ và phản ví dụ đa dạng, để học sinh tiếp nhận đầy đủ thơng tin và hình thành chính xác các thuật ngữ, kí hiệu tốn học và thường xuyên rèn luyện việc sử dụng hệ thống ngơn ngữ một cách hợp lý.
Theo tâm lý học cái mới được hình thành thơng qua 5 giác quan của con người, bộ não con người tiếp nhận xử lý và chuyển nĩ thành tri thức nội tại của mỗi người. Trong quá trình tiếp nhận cái mới thì ngơn ngữ được hình thành, tùy thuộc vào mức độ tiếp nhận mà hệ thống tri thức được hồn thiện. Biện pháp nêu trên được thực hiện nhờ vận dụng các quy luật quy luật tương tự và quy luật nhân quả.
Tác dụng của biện pháp này là phát triển năng lực hoạt động biến đối tượng để chủ thể học sinh xâm nhập vào đối tương phát hiện tri thức mới, năng lực hoạt động điều ứng để thích nghi với mơi trường mới tạo điều kiện và tiền đề học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra.
Để thực hiện được biện pháp này, người giáo viên lựa chọn, thiết kế một hệ thống ngơn ngữ phù hợp với bản chất đối tượng, nhằm làm cho học sinh liên tưởng đến các cơng cụ để phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra.
Phân tích:
* Khĩ khăn: trong chương này, học sinh tiếp nhận một lượng kiến thức hồn tồn mới chưa gặp ở cấp 2. Sự chuyển giao giữa hai cấp học cũng ảnh hưởng đến tâm sinh lý của học sinh và hơn nữa phương pháp dạy và học cũng cĩ sự khác nhau. Các học sinh phải tiếp nhậ hệ thống ngơn ngữ mới.
* Thuận lợi: bằng trực quan sinh động cho học sinh thấy được tại sao cĩ khái niệm vecto và các ứng dụng của nĩ đều diễn ra hằng ngày trong cuộc sống. Một loại ngơn ngữ tốn học mới được hình thành, nếu giáo viên cĩ thể truyền tải một cách kheo léo thuyết phục sẽ tạo nhiều động lực cho học sinh