Giải pháp đối với từng dạng địa hình

Một phần của tài liệu thực trạng sản xuất và phân bố cây ngô tỉnh sơn la (Trang 108 - 116)

6. Cấu trúc luận văn

4.2.2.3.Giải pháp đối với từng dạng địa hình

- Đối với nương trên sườn núi (độ dốc từ 10 - 25%) không có khả năng giữ nước cho ngô mùa khô hạn, nên chọn những giống ngô có khả năng chịu hạn tốt: DK9901, DK9955, CP888, B9698 và các loại giống ngô LVN10. Đặc biệt

109

các vùng núi cao khô nóng như: Phù Yên, Bắc Yên, Yên Châu, Quỳnh Nhai, Mường La, Sông Mã, Sốp Cộp,...

- Nương có độ dốc thấp (dưới 10%) chọn những giống có khả năng chịu hạn khá, cho năng suất cao: DK9901, DK9955, MB69, NK54, CP888, CP3Q, CP999,...

- Nương bằng phẳng có thể chọn các giống có năng suất cao: DK9901, DK9955, MB69, NK54, NK66, CP3Q, CP999,...

Tiểu kết chƣơng IV

Việc đề xuất và thực hiện các giải pháp phát triển sản xuất và phân bố ngô tỉnh Sơn La là rất quan trọng. Tuy nhiên, mỗi giải pháp có những tác dụng riêng của nó và có thể chỉ phù hợp trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định. Do vậy, trong quá trình phát triển, ngành sản xuất ngô Sơn La cần vận dụng một cách hợp lí và kết hợp các giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất ngô hiệu quả, bền vững, phát huy hiệu quả các tiềm lực của địa phương, nâng cao hiệu quả sản xuất và năng suất lao động cho các đồng bào dân tộc vùng cao, làm động lực để phát triển nền kinh tế xã hội của tỉnh Sơn La trong thời gian tới.

110

KẾT LUẬN

Trong những năm vừa qua, ngành nông nghiệp Sơn La nói chung và ngành sản xuất ngô Sơn La nói riêng đã và đang có những bước đi thích hợp, khẳng định vai trò to lớn của ngành trong nền kinh tế chung của tỉnh Sơn La. Quá trình nghiên cứu thực trạng sản xuất và phân bố cây ngô của tỉnh Sơn La tác giả rút ra một số kết luận như sau:

1. Sơn La có nhiều điều kiện thuận lợi cả về tự nhiên và KT -XH để sản

xuất ngô. Đó là: Tài nguyên đất đa dạng và phong phú về chủng loại, tỉnh có 2 cao nguyên lớn và tương đối bằng phẳng với tầng đất dày thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp với quy mô lớn, nhất là chăn nuôi gia súc và trồng cây công nghiệp. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa chí tuyến song do ảnh hưởng của độ cao địa hình nên tính chất á nhiệt đới thể hiện rõ rệt, đặc điểm này tạo ưu thế cho tỉnh phát triển một cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng, nhất là các loài cận nhiệt và ôn đới. Nguồn nước ngọt dồi dào được cung cấp bởi hệ thống sông ngòi khá chằng chịt mà quan trọng nhất là sông Đà và sông Mã. Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất ngô, đặc biệt là các đồng bào dân tộc ít người. Hệ thống cơ sở hạ tầng và vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp từng bước được hoàn thiện. Các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp nói chung và ngành trồng ngô nói riêng luôn được quan tâm và ưu tiên thực hiện.

2. Trong quá trình phát triển, ngành sản xuất ngô Sơn La đã đạt được

những thành tựu quan trọng. GTSX ngô không ngừng tăng cao và chiếm 34,5% trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, bằng 46,4% giá trị sản xuất ngành trồng trọt và chiếm trên 75% giá trị sản xuất cây lương thực có hạt.

3. Trong sản xuất ngô đã có nhiều sự thay đổi: từ các giống ngô địa

phương sang trồng các giống ngô lai năng suất cao, đang chuyển dần từ ngô độc canh sang ngô xen canh nhằm nâng cao giá trị sản xuất ngô và giảm thiểu việc xói mòn, thoái hóa đất do canh tác trên đất dốc. Các sản phẩm ngô hàng hóa ngày càng đa dạng: ngô hạt, thân ngô, các sản phẩm từ ngô: rượu ngô, bỏng ngô,

111

than đốt từ ngô,...Thực tế chứng minh sự chuyển dịch này đã đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường, nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế của cây ngô.

4. Sự phân bố cây ngô trên địa bàn tỉnh ngày càng hợp lí hơn theo hướng

khai thác tối đa lợi thế so sánh của từng tiểu vùng trong việc sản xuất các sản phẩm chuyên môn hoá. Hiện tại, ngành trồng ngô của tỉnh đang phát triển trên 3 tiểu vùng nông nghiệp: tiểu vùng dọc quốc lộ 6, dọc sông Đà và vùng cao biên giới; trong đó, tiểu vùng dọc quốc lộ 6 có ưu thế hơn hẳn 2 tiểu vùng còn lại về các điều kiện cho phát triển sản xuất ngô. Trong quá trình phát triển đã bước đầu hình thành nên những vùng chuyên canh ngô với diện tích, năng suất và sản lượng khá cao. Những vùng chuyên canh ngô có nhiều điều kiện để phát triển trong đó các nhân tố về công nghệ chế biến và bảo quản cũng được chú ý cao: Mai Sơn, Mộc Châu, Sông Mã,... Các mô hình liên kết mới được hình thành như mô hình liên kết 4 nhà nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất ngô từ khâu cung cấp giống, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cũng như quá trình thu hoạch, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm ngày càng được nhân rộng góp phần huy động tốt các nguồn lực và tăng cường tính kế hoạch trong sản xuất, gắn sản xuất với nhu cầu thị trường.

5. Bên cạnh những kết quả đạt được, ngành trồng ngô tỉnh Sơn La vẫn

còn phải đối mặt với nhiều những khó khăn, thách thức, đó là sự manh mún và nhỏ lẻ trong phân bố đất trồng dẫn đến sự manh mún trong sản xuất ngô. Vào mùa thu hoạch người trồng ngô vẫn thường bị tư thương ép giá nên giá cả thường không thống nhất, sản phẩm ngô Sơn La vẫn chủ yếu là ngô hạt, chưa có nhiều các sản phẩm chế biến từ ngô, do canh tác trên đất dốc nên việc xói mòn và thoái hóa đất diễn ra thường xuyên ảnh hưởng không nhỏ tới ngành nông nghiệp và môi trường, cơ sở hạ tầng ở một số huyện còn kém phát triển nên vấn đề vận chuyển và tiêu thụ ngô cũng khó khăn, ảnh hưởng đến giá cả ngô cũng hạ xuống. Các cơ sở chế biến mới chỉ dừng lại ở sấy và bảo quản. Chưa có nhiều các cơ sở sản xuất các sản phẩm từ ngô.

112

6. Dựa trên các kết quả nghiên cứu về phân tích tiềm năng và đánh giá

thực trạng phát triển sản xuất và phân bố ngô tỉnh Sơn La, đề tài đã tìm hiểu những định hướng phát triển và phân bố từ nay đến năm 2020 và đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện những mục tiêu, định hướng đã nêu.

113

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ... 1

1. Lí do chọn đề tài ... 1

2. Lịch sử nghiên cứu đề tài ... 2

3. Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài ... 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1. Mục tiêu nghiên cứu ... 4

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ... 4

3.3. Giới hạn của đề tài ... 5

4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ... 5

4.1. Quan điểm nghiên cứu ... 5

4.1.1. Quan điểm hệ thống và lãnh thổ ... 5

4.1.2. Quan điểm tổng hợp ... 6

4.1.3. Quan điểm bền vững ... 6

4.1.4. Quan điểm lịch sử ... 7

4.2. Phương pháp nghiên cứu ... 7

4.2.1. Phương pháp thu thập phân tích và tổng hợp tài liệu ... 7

4.2.2. Phương pháp thực địa ... 8

4.2.3. Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin và bản đồ ... 8

5. Những đóng góp chủ yếu của đề tài ... 8

6. Cấu trúc luận văn ... 9

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ PHÂN BỐ CÂY NGÔ ... 10

1.1. Cơ sở lí luận về cây ngô ... 10

1.1.1. Lịch sử phát triển của cây ngô ... 10

1.1.2. Vai trò của cây ngô ... 11

1.1.3. Đặc điểm kinh tế của cây ngô ... 13

1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và phân bố ngô ... 15

1.1.4.1. Vị trí địa lí ... 15

1.1.4.2. Nhân tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ... 15

1.1.4.3. Các nhân tố kinh tế - xã hội ... 19 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá tình hình sản xuất và phân bố ngô cấp tỉnh 23

114

2.1. Thực tiễn sản xuất cây ngô của Việt Nam và vùng Trung du Miền núi

Phía Bắc ... 26

2.1.1. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam ... 26

2.1.2. Tình hình sản xuất ngô ở vùng Trung du Miền núi Phía Bắc ... 29

CHƢƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SẢN XUẤT VÀ PHÂN BỐ CÂY NGÔ TỈNH SƠN LA ... 35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1. Vị trí địa lí ... 35 2.2. Các nhân tố tự nhiên ... 36 2.2.1. Địa hình và đất đai ... 36 2.2.1.1. Địa hình ... 36 2.2.1.2. Đất trồng ... 37 2.2.1.3. Cơ cấu sử dụng đất ... 42 2.2.3. Khí hậu ... 44 2.2.4. Thủy văn ... 46 2.2.4.1. Nước mặt ... 46 2.2.4.2. Nước ngầm ... 46 2.2.5. Sinh vật ... 47

2.3. Các nhân tố kinh tế - xã hội ... 48

2.3.1. Dân cư và nguồn lao động ... 48

2.3.1.1. Dân số ... 48 2.3.1.2. Dân tộc ... 49 2.3.1.3. Nguồn lao động ... 50 2.3.2. Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng ... 50 2.3.2.1.Cơ sở hạ tầng ... 50 2.3.2.2. Cơ sở vật chất ... 52 2.3.3. Khoa học công nghệ ... 53 2.3.4. Chính sách phát triển ... 54

2.3.5. Nguồn vốn đầu tư ... 55

2.3.6. Thị trường... 55

2.4. Đánh giá chung ... 56

115

2.4.2. Những khó khăn ... 56

CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ PHÂN BỐ CÂY NGÔ TỈNH SƠN LA ... 58

3.1. Vai trò của cây ngô trong cơ cấu các nhóm cây lương thực có hạt tỉnh Sơn La ... 58

3.2. Tình hình sản xuất và phân bố ngô tỉnh Sơn La ... 60

3.2.1. Tình hình sản xuất ngô Sơn La ... 60

3.2.1.1. Khái quát chung ... 60

3.2.1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng ... 60

3.2.1.2. Cơ cấu mùa vụ... 64

3.2.1.3. Giống ngô và vấn đề sản xuất ngô giống ... 65

3.2.1.4. Vấn đề bảo quản ngô và chế biến các sản phẩm từ ngô sau thu hoạch ... 68

3.1.2.4. Thị trường tiêu thụ ngô Sơn La ... 72

3.1.2.5. Vấn đề canh tác ngô tại Sơn La ... 75

3.1.2.6. Kiến thức bản địa của các dân tộc Sơn La trong sản xuất .... 79

3.2.2. Tình hình phân bố ngô tỉnh Sơn La ... 82

3.2.2.1. Phân bố ngô tại các tiểu vùng nông nghiệp tỉnh Sơn La ... 82

3.2.2.2. Những vùng chuyên canh ngô tại Sơn La ... 85

3.3. Đánh giá chung ... 89

3.3.1. Những kết quả đa đạt được ... 89

3.3.2. Những tồn tại ... 91

CHƢƠNG IV: ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÔ TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020 ... 94

4.1. Quan điểm, định hướng phát triển ... 94

4.1.1. Quan điểm phát triển ... 94 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.1.1. Quan điểm hiệu quả kinh tế - xã hội ... 94

4.1.1.2. Quan điểm sản xuất ngô thay thế hàng nhập khẩu ... 94

4.1.1.3. Quan điểm sản xuất hàng hóa... 94

4.1.1.4. Quan điểm kết hợp truyền thống và hiện đại ... 95

116

4.1.2. Định hướng phát triển ... 95

4.1.2.1. Định hướng phát triển sản xuất ngô của các tỉnh phía Bắc .. 95

4.1.2.2. Định hướng phát triển ngô tỉnh Sơn La ... 96

4.2. Một số giải pháp ... 97

4.2.1. Các giải pháp chung ... 97

4.2.1.1. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ... 97

4.2.1.2. Củng cố cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất ... 98

4.2.1.3. Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ... 100

4.2.1.4. Phát triển và ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật ... 101

4.2.1.5. Giải pháp về chính sách ... 103

4.2.1.6. Công tác thông tin, thị trường... 104

4.2.1.7. Giải pháp về khai thác và sự dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường... 105

4.2.1.8. Giải pháp về tổ chức quản lý ... 105

4.2.2. Các giải pháp cụ thể ... 106

4.2.2.1. Giải pháp đối với từng giai đoạn sản xuất ... 106

4.2.2.2. Giải pháp cho từng vụ ... 107

4.2.2.3. Giải pháp đối với từng dạng địa hình ... 108

KẾT LUẬN ... 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu thực trạng sản xuất và phân bố cây ngô tỉnh sơn la (Trang 108 - 116)