- Đánh giác ủa người dân về việc tiếp cận cơ sở hạt ầng, phúc lợi xã hội sau khi bị thu hồi đất
2.3.4 Phương pháp tham khảo, kế thừa các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên c ứu
2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập các số liệu liên quan đến đề tài tại Sở Tài nguyên và Môi trường, sở Tài chính và cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh; phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố, phòng Tài chính - kế hoạch, phòng Thống kê, hội đồng Bồi thường, HT&TĐC và ban quản lý dự án xây dựng và giải phóng mặt bằng thành phố Hà Tĩnh.
2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp
Sử dụng mẫu phiếu điều tra có sẵn đểđiều tra về tình hình thu nhập; tài sản; tình hình tiếp cận cơ sở hiện trạng, phúc lợi xã hội của hộ gia đình, cá nhân trước và sau thu hồi đất. Tổng số phiếu điều tra là 60 phiếu, mỗi dự án
điều tra 30 phiếu.
2.3.3 Phương pháp thống kê phân tích, xử lý số liệu
Trên cơ sở các số liệu thu thập được, tiến hành thống kê, phân loại theo các nhóm, nhập dữ liệu và xử lý số liệu để từđó mô tả, so sánh, phân tích và dự
báo, đánh giá cho các kết quả nghiên cứu, các số liệu thống kê xử lý bằng phần mềm EXCEL.
2.3.4 Phương pháp tham khảo, kế thừa các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu nghiên cứu
Để xây dựng luận văn, nhiều tài liệu phục vụ cho phần nghiên cứu tổng quan và nghiên cứu về địa phương được kế thừa, chọn lọc nhằm làm rõ cho các nội dung được trình bày trong luận văn. Kết quả nghiên cứu về điều kiện tự
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33 nhiên, kinh tế - xã hội, của thành phố Hà Tĩnh cũng được kế thừa sử dụng, để làm rõ các đặc điểm của địa phương. Đồng thời, các tài liệu khác của địa phương như các số liệu thống kê, kiểm kê đất đai cũng được thu thập, sử dụng phục vụ tốt nhất cho đề tài nghiên cứu.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34
Chương 3