HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHẢI CHỨNG MINH TRONG VỤ ÁN HèNH SỰ DO NGƢỜI KHễNG Cể NĂNG LỰC TRÁCH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 93 - 100)

3. Nếu người chưa thành niờn bị chậm phỏt triển về thể chất và tinh thần thỡ phải xỏc định xem sự chậm phỏt triển đú cú hạn chế hoặc làm mất

3.3. HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHẢI CHỨNG MINH TRONG VỤ ÁN HèNH SỰ DO NGƢỜI KHễNG Cể NĂNG LỰC TRÁCH

MINH TRONG VỤ ÁN HèNH SỰ DO NGƢỜI KHễNG Cể NĂNG LỰC TRÁCH NHIỆM HèNH SỰ THỰC HIỆN TẠI ĐIỀU 312 BỘ LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2003

Ngoài những tỡnh tiết phải chứng minh chung cho mọi vụ ỏn hỡnh sự được quy định tại Điều 63 BLTTHS thỡ khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự do người khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện, cơ quan tiến hành tố tụng cũn phải chứng minh thờm một số vấn đề được quy định tại Điều 312 BLTTHS. Tuy nhiờn, qua nghiờn cứu cỏc quy định tại Điều 312 BLTTHS Việt Nam và trờn cơ sở tham khảo cỏc quy định tại Điều 434 BLTTHS Liờn bang Nga, chỳng tụi thấy cỏc quy định này chưa đầy đủ, chưa phự hợp, cần phải sửa đổi bổ sung để hoàn thiện hơn, cụ thể là:

Thứ nhất, cần phải sửa đổi điểm b khoản 1 Điều 312 BLTTHS năm 2003. Điểm b khoản 1 của Điều luật quy định khi cú căn cứ cho rằng người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh "Tỡnh trạng tõm thần và bệnh tõm thần của người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội". Quy định chứng minh vấn đề này rất cần thiết cho việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự của bị

can, bị cỏo bởi vỡ thụng qua việc chứng minh tỡnh trạng bệnh và tõm thần của họ sẽ cho phộp cơ quan tiến kết luận chớnh xỏc người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội cú phải là người mất năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng. Tuy nhiờn, quy định này chưa đầy đủ và chưa rừ ràng vỡ cỏc lớ do sau:

Một là, khoản 1 Điều 13 BLHS năm 1999 quy định: "Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội trong khi đang mắc bệnh tõm thần hoặc một bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mỡnh, thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự…" [28]. Theo quy định trờn thỡ người khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội trong tỡnh trạng mắc bệnh tõm thần hoặc bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi nhưng tại điểm b khoản 1 Điều 312 BLTTHS mới chỉ đề cập đến việc chứng minh bệnh tõm thần của người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội mà chưa đề cập đến việc chứng minh khi họ mắc bệnh khỏc khụng phải là bệnh tõm thần mà bệnh đú cũng cú thể gõy nờn những rối loạn tõm thần, làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của họ. Theo Từ điển Tõm lý học thỡ:

Bệnh tõm thần là tập hợp những rối loạn về tõm lý con người (cấp tớnh hay món tớnh). Cỏc biểu hiện của bệnh tõm thần rất đa dạng: Phản ỏnh lệch lạc thế giới bờn ngoài, trạng thỏi hoàng hụn, tự nhận thức mộo mú, hành vi và thỏi độ xó hội diễn biến bất thường v.v… [8, tr. 20].

Ngoài bệnh tõm thần (biểu hiện đặc trưng là bệnh trầm cảm và bệnh tõm thần phõn liệt) thỡ cỏc bệnh khỏc khụng phải là bệnh tõm thần như: Bệnh mất trớ, bệnh tõm lý [8, tr. 19], trạng thỏi đi khi đang ngủ, lỳ lẫn sau chấn thương sọ nóo hoặc lỳ lẫn sau cơn động kinh…đều cú thể ảnh hưởng hay làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của người bệnh, một tài liệu nghiờn cứu đó viết: "…trạng thỏi đi khi đang ngủ, lỳ lẫn sau chấn thương sọ nóo hoặc lỳ lẫn sau cơn động kinh, tội phạm mắc phải trong cỏc trạng thỏi trờn cú thể được lợi từ việc tuyờn ỏn là hành động vụ thức song khụng phải là

người điờn (bệnh tõm thần), cú nghĩa là sự tuyờn bố trắng ỏn" [31, tr. 427] hoặc cỏc rối loạn tăng hoạt động ở trẻ em và thanh thiếu niờn cũng cú thể ảnh hưởng đến khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của cỏc em bởi vỡ cỏc rối loạn này "thường kết hợp với rối loạn hành vi, rối loạn chống đối khiờu khớch, hành vi thiếu tự chủ và thiếu suy nghĩ " [36, tr. 221]... Vỡ vậy, cần thiết phải quy định việc chứng minh tỡnh trạng bệnh (gồm bệnh tõm thần và bệnh khỏc) và tỡnh trạng tõm thần của người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội thỡ mới bảo đảm đầy đủ nội dung chứng minh liờn quan đến tỡnh tiết này. Hai là, tại điểm b khoản 1 Điều 312 BLTTHS khụng quy định việc chứng minh trước đú họ cú bị bệnh tõm thần hoặc bệnh khỏc hay khụng, nội dung của điều luật chưa thể hiện rừ yờu cầu chứng minh tỡnh trạng bệnh và tõm thần của họ tại thời điểm thực hiện hành vi hoặc sau khi thực hiện tội phạm họ bị mắc bệnh…

Tại khoản 4 Điều 434 BLTTHS Liờn bang Nga quy định, khi điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự do những người khụng cú năng lực trỏch nhiệm thực hiện thỡ Dự thẩm phải chứng minh "Trước đú họ cú bị bệnh tõm thần hay khụng, tớnh chất và mức độ bệnh tõm thần ở thời điểm thực hiện hành vi bị luật hỡnh sự cấm hoặc trong thời gian tố tụng đối với vụ ỏn" [42]. Theo chỳng tụi, quy định này khỏ đầy đủ và chi tiết bởi vỡ: Một là, quy định việc chứng minh trước đú người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội cú bị bệnh tõm thần hay khụng sẽ giỳp Cơ quan điều tra xỏc định họ cú tiền sử bệnh tõm thần hay khụng, từ đú cú cơ sở đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn tớnh chất và mức độ bệnh tõm thần của họ ở thời điểm hiện tại cũng như việc đỏnh giỏ đỳng đắn khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của họ. Hai là, quy định việc chứng minh tớnh chất và mức độ bệnh tõm thần của người đó thực hiện hành vi bị luật hỡnh sự cấm tại thời điểm thực hiện hành vi cú ý nghĩa quan trọng trong việc đỏnh giỏ, kết luận về khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của họ. Một nhà y học đó viết: "Trong cỏc trường hợp phạm tội cú bệnh lý rối loạn tõm thần và phạm tội một cỏch vụ thức, cỏc bỏc sĩ tõm thần cú thể được yờu cầu để cho ý kiến:

Trạng thỏi tõm thần cụ thể của bị cỏo ra sao tại thời điểm phạm tội, cú thể cú ảnh hưởng ra sao tới năng lực bị cỏo khi tạo ra một chủ ý phạm tội" [31, tr. 426]. Như vậy, việc chứng minh bệnh tõm thần và tỡnh trạng tõm thần của bị cỏo tại thời điểm thực hiện hành vi phạm tội là rất cần thiết vỡ nếu họ bị mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi thỡ họ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi đó thực hiện theo Điều 13 BLHS, cũn nếu như tỡnh trạng bệnh tõm thần chỉ làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của bị can, bị cỏo thỡ họ vẫn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi đó thực hiện nhưng được hưởng tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự quy định tại điểm n khoản 1 Điều 46 BLHS. Ba là, đối với vụ ỏn mà người phạm tội bị mắc bệnh tõm thần sau khi thực hiện hành vi bị luật hỡnh sự cấm thỡ việc chứng minh tớnh chất và mức độ bệnh tõm thần của bị can, bị cỏo cú ý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với họ vỡ trong quỏ trỡnh ỏp dụng biện phỏp chữa bệnh bắt buộc quy định tại Điều 43, 44 BLHS nếu bị can, bị cỏo khỏi bệnh thỡ họ cú thể phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm mà họ đó thực hiện…Chỳng tụi thấy, khoản 4 Điều 434 BLTTHS Liờn bang Nga quy định khỏ đầy đủ và chi tiết. Tuy nhiờn, quy định này mới chỉ đặt ra yờu cầu chứng minh đối với người bị mắc bệnh tõm thần chứ chưa đặt ra yờu cầu chứng minh đối với người bị mắc bệnh khụng phải là bệnh tõm thần nhưng bệnh đú cũng cú thể hạn chế hoặc làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của người bệnh…

Từ sự phõn tớch quy định tại điểm b khoản 1 Điều 312 của BLTTHS Việt Nam năm 2003 và trờn cơ sở phõn tớch cỏc tỡnh tiết quy định tại khoản 4 Điều 434 BLTTHS Liờn bang Nga, chỳng tụi đề xuất sửa đổi điểm b khoản 1 Điều 312 BLTTHS Việt Nam năm 2003 như sau: Trước đú họ cú bị bệnh tõm thần hoặc bệnh khỏc làm rối loạn tõm thần hay khụng; tỡnh trạng bệnh và tõm thần của họ tại thời điểm thực hiện hành vi hoặc sau khi thực hiện tội phạm họ bị mắc bệnh;

Thứ hai, cần phải sửa đổi điểm c khoản 1 Điều 312 BLTTHS năm 2003. Điểm c khoản 1 Điều 312 BLTTHS Việt Nam hiện hành quy định, khi điều tra vụ ỏn hỡnh sự mà cú căn cứ cho rằng người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ Cơ quan điều tra phải chứng minh "Người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội cú mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mỡnh hay khụng". Theo quan điểm của chỳng tụi, quy định này chưa đầy đủ và chưa cụ thể bởi vỡ mục đớch của việc chứng minh tỡnh trạng bệnh và tỡnh trạng tõm thần của người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội thực chất nhằm giải quyết đỳng đắn trỏch nhiệm hỡnh sự của họ đối với hành vi mà họ đó thực hiện nờn cần phải sửa đổi, bổ sung điểm c khoản 1 Điều 312 thành "Người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội bị hạn chế hoặc mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mỡnh hay khụng". Việc quy định theo hướng sửa đổi, bổ sung như trờn sẽ giỳp cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can, bị cỏo theo ba khả năng: Một là, nếu bị can, bị cỏo bị mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi thỡ họ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi đó thực hiện theo Điều 13 BLHS. Hai là, tỡnh trạng bệnh và tõm thần của bị can, bị cỏo chỉ làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của họ thỡ họ vẫn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi đó thực hiện nhưng được hưởng tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự quy định tại điểm n khoản 1 Điều 46 BLHS. Ba là, nếu như tỡnh trạng bệnh của họ ở mức độ nhẹ, tõm thần của họ ở tỡnh trạng bỡnh thường hoặc cú rối loạn nhưng khụng đỏng kể, khụng ảnh hưởng đến khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi thỡ họ đương nhiờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi phạm tội đó thực hiện như những người bỡnh thường phạm tội.

Tại khoản 4 Điều 434 BLTTHS Liờn bang Nga quy định Dự thẩm phải chứng minh "Trước đú họ cú bị bệnh tõm thần hay khụng, tớnh chất và mức độ bệnh tõm thần ở thời điểm thực hiện hành vi bị luật hỡnh sự cấm hoặc

trong thời gian tố tụng đối với vụ ỏn" [42]. Từ quy định trờn cho thấy, khoản 4 của điều luật khụng quy định trực tiếp việc chứng minh năng lực nhận thức hoặc năng lực điều khiển hành vi của bị cỏn, bị cỏo mà chỉ quy định việc chứng minh "…, tớnh chất và mức độ bệnh…" của họ. Thật ra, quy định này nhằm giỏn tiếp chứng minh sự ảnh hưởng của bệnh và tỡnh trạng tõm thần do bệnh gõy nờn tỏc động đến khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của người thực hiện hành vi bị luật hỡnh sự cấm, thụng qua đú cú kết luận chớnh xỏc về khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của bị can, bị cỏo, trờn cơ sở đú giải quyết đỳng đắn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với họ.

Từ sự phõn tớch như trờn, chỳng tụi đề xuất sửa đổi điểm c khoản 1 Điều 312 BLTTHS Việt Nam năm 2003 như sau: Người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội bị hạn chế hoặc mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mỡnh hay khụng.

Thứ ba, bổ sung điểm d khoản 1 vào Điều 312 BLTTHS năm 2003 với nội dung "Tỡnh trạng bệnh và tõm thần của họ cú liờn quan đến sự nguy hiểm cho bản thõn họ, cho những người xung quanh hoặc cú khả năng gõy ra những thiệt hại khỏc cho xó hội hay khụng". Tại khoản 5 Điều 434 BLTTHS Liờn bang Nga quy định: "Bệnh tõm thần của họ cú liờn quan đến sự nguy hiểm cho bản thõn họ hoặc những người khỏc hoặc cú khả năng gõy ra những thiệt hại nghiờm trọng khỏc hay khụng" [42]. Quy định việc chứng minh tỡnh tiết này thực chất nhằm bảo vệ người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội, đồng thời cũn cú mục đớch phũng ngừa, ngăn chặn họ thực hiện hành vi nguy hiểm mới, bởi vỡ nếu họ bị bệnh đến mức mất khả năng nhận thức hoặc khụng kiểm soỏt được hành vi mỡnh thực hiện thỡ họ cú thể gõy nờn những nguy hiểm cho chớnh bản thõn họ (tự sỏt, nhảy từ trờn cao xuống, lao xuống ao hồ, lao vào phương tiện giao thụng…) hoặc họ bị tấn cụng lại từ cỏc nguồn nguy hiểm khỏc (bị người khỏc đỏnh đập, sỏt hại, phương tiện giao thụng đõm vào…). Việc chứng minh tỡnh trạng bệnh của họ sẽ giỳp cơ quan tiến hành tố tụng thấy cú cần thiết phải ỏp dụng biện phỏp bảo vệ họ hay khụng. Đồng

thời, tỡnh trạng bệnh và tõm thần của bị can, bị cỏo cũng cú thể gõy nờn những nguy hiểm cho những người xung quanh hoặc gõy ra cỏc thiệt hại về vật chất khỏc cho xó hội. Vỡ vậy, việc quy định chứng minh tỡnh tiết này cũn giỳp cơ quan tiến hành tố tụng ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn hoặc phũng ngừa kịp thời. Tuy nhiờn, như đó phõn tớch cỏc nội dung khỏc ở trờn, khoản 5 Điều 434 của Bộ luật mới chỉ quy định việc chứng minh bệnh tõm thần cú liờn quan đến sự nguy hiểm cho bản thõn họ, cho những người xung quanh hoặc cú khả năng gõy ra những thiệt hại nghiờm trọng khỏc cho xó hội mà chưa quy định việc chứng minh bệnh khỏc làm rối loạn tõm thần của bị can, bị cỏo và bệnh đú cũng cú thể tỏc động, ảnh hưởng, gõy ra cỏc thiệt hại nờu trờn. Từ sự phõn tớch nội dung khoản 5 Điều 434 BLTTHS Liờn bang Nga, chỳng ta thấy quy định việc chứng minh tỡnh tiết này cú ý nghĩa quan trọng đối với việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự do người cú nhược điểm về tõm thần thực hiện, đặc biệt là trong cụng tỏc bảo vệ, phũng ngừa và ngăn chặn họ gõy ra cỏc thiệt hại mới. Vỡ vậy, chỳng tụi đề xuất bổ sung điểm d khoản 1 vào Điều 312 BLTTHS năm 2003 với nội dung như sau: Tỡnh trạng bệnh và tõm thần của họ cú liờn quan đến sự nguy hiểm cho bản thõn họ, cho những người xung quanh hoặc cú khả năng gõy ra những thiệt hại khỏc cho xó hội hay khụng.

Thứ tư, sửa đổi khoản 2 Điều 312 BLTTHS Việt Nam năm 2003 để đảm bảo sự nhất quỏn với cỏc nội dung đó đề xuất sửa đổi, bổ sung vào khoản 1 của điều luật này. Tại khoản 2 Điều 312 BLTTHS Việt Nam hiện hành quy định: "Khi tiến hành tố tụng, Cơ quan điều tra phải bảo đảm cú người bào chữa tham gia tố tụng từ khi xỏc định là người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội bị mắc bệnh tõm thần. Đại diện hợp phỏp của người đú cú thể tham gia tố tụng trong trường hợp cần thiết" [29].Theo khoản 1 Điều 13 BLHS Việt Nam năm 1999 thỡ người khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là người đang mắc bệnh tõm thần hoặc bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi nhưng tại khoản 2 Điều 312 BLTTHS mới chỉ đề cập đến việc Cơ quan điều tra phải bảo đảm cú người bào chữa tham gia tố tụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 93 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)