Nhận xột về cỏc quy định về đối tƣợng chứng minh trong hai Bộ luật tố tụng hỡnh sự

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 64)

hai Bộ luật tố tụng hỡnh sự

Đối tượng chứng minh trong BLTTHS Việt Nam 2003: - Vấn đề phải chứng minh trong Điều 63 BLTTHS:

Khoản 1 của Điều luật quy định những tỡnh tiết thuộc mặt khỏch quan của tội phạm cần phải chứng minh. Mặt khỏch quan của tội phạm bao gồm: hành vi phạm tội, hậu quả phạm tội, mối quan hệ giữa hành vi phạm tội và hậu quả phạm tội, thời gian, địa điểm, phương phỏp, thủ đoạn phạm tội… Phương phỏp, thủ đoạn phạm tội được xem là cỏch thức, biện phỏp thực hiện hành vi phạm tội và ở một số CTTP cụ thể, phương phỏp, thủ đoạn phạm tội là dấu hiệu định tội hoặc định khung hỡnh phạt. Như vậy, việc chứng minh phương phỏp, thủ đoạn phạm tội cú giỏ trị quan trọng đối với việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn nhưng tại khoản 1 Điều 63 BLTTHS chưa quy định cụ thể, trực tiếp việc chứng minh cỏc tỡnh tiết này.

Khoản 2 Điều 63 BLTTHS quy định cỏc tỡnh tiết phải chứng minh thuộc về chủ thể và mặt chủ quan của tội phạm. Cụ thể là ai là người thực hiện hành vi phạm tội, cú hay khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự, cú lỗi hay khụng cú lỗi, nếu cú thỡ do lỗi cố ý hay vụ ý, mục đớch, động cơ phạm tội. Tuy nhiờn, khoản 2 Điều 63 BLTTHS khụng quy định trường hợp vụ ỏn cú nhiều người cựng tham gia thực hiện tội phạm thỡ cơ quan tiến hành tố tụng cần phải chứng minh năng lực chủ thể của tất cả những người đó tham gia tội phạm đú.

Khoản 3 và khoản 4 Điều 63 BLTTHS quy định những tỡnh tiết liờn quan đến việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt của bị can, bị cỏo. Đú là những tỡnh tiết tăng nặng, tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự; những tỡnh tiết thuộc về đặc điểm nhõn thõn của bị can, bị cỏo; tớnh chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra. Tương tự như cỏc quy định khỏc của điều luật như đó phõn tớch ở trờn, khoản 3 và 4 Điều 63 BLTTHS cũng chưa quy định đầy đủ những vấn đề phải chứng minh liờn quan đến việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt của bị can, bị cỏo bởi lẽ ngoài những tỡnh tiết đó được quy định thỡ những vấn đề ảnh hưởng đến trỏch nhiệm và hỡnh phạt cũn bao hàm một số tỡnh tiết khỏc như những tỡnh tiết cú thể dẫn đến việc miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, miễn hỡnh phạt…

Để giải quyết đỳng đắn vụ ỏn hỡnh sự theo quy định của phỏp luật, thỡ ngoài việc chứng minh những tỡnh tiết thuộc về bản chất vụ ỏn, những tỡnh tiết liờn quan đến việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt, cơ quan tiến hành tố tụng cũn phải chứng minh những tỡnh tiết cú liờn quan và cú ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ ỏn, những tỡnh tiết này được quy định trực tiếp hoặc giỏn tiếp ở một số điều luật của Bộ luật, vỡ vậy để đảm bảo cơ sở phỏp lý cho cơ quan tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh chứng minh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, điều luật cần cú quy định dự liệu mang tớnh bao quỏt "Những tỡnh tiết khỏc cú liờn quan và cú ý nghĩa đối với việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn hỡnh sự". Tuy nhiờn, Điều 63 BLTTHS chưa cú quy định mang tớnh dự liệu này.

- Vấn đề phải chứng minh trong Điều 302 BLTTHS năm 2003:

Điểm a khoản 2 Điều 302 BLTTHS quy định, khi giải quyết vụ ỏn do người chưa thành niờn phạm tội, cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh tuổi của người chưa thành niờn. Theo quy định tại Điều 12 BLHS Việt Nam năm 1999: "1. Người đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm; 2. Người từ đủ 14 tuổi trở lờn nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng" [29].Để xỏc định được người chưa thành niờn phạm tội đủ 14 tuổi hoặc đủ 16 tuổi hay chưa, cú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm đó thực hiện hay khụng, cơ quan tiến hành tố tụng cần phải chứng minh ngày, thỏng, năm sinh của họ. Cần phải chứng minh tuổi, cụ thể là chứng minh ngày, thỏng, năm sinh đối với chủ thể tội phạm là người chưa thành niờn nhưng tại điểm a khoản 2 Điều 302 BLTTHS chưa quy định rừ yờu cầu phải chứng minh tỡnh tiết này.

Tại điểm c khoản 2 Điều 302 BLTTHS quy định khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự do người chưa thành niờn phạm tội, cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh việc người chưa thành niờn phạm tội là do họ tự thực hiện hành vi phạm tội hay cú người thành niờn xỳi giục. Việc quy định tỡnh tiết này trong điều luật là rất cần thiết vỡ khi chứng minh được tỡnh tiết này sẽ làm sỏng tỏ bản chất vụ ỏn, giải quyết đỳng đắn trỏch nhiệm hỡnh sự của người chưa thành niờn phạm tội và những người thành niờn tham gia (nếu cú). Tuy nhiờn, việc quy định này là chưa đầy đủ vỡ ngoài trường hợp người chưa thành niờn phạm tội do cú người thành niờn xỳi giục, thực tế cú thể xảy ra cỏc khả năng khỏc nhau như: Người chưa thành niờn phạm tội do cú người lớn tổ chức trong đú người chưa thành niờn chỉ là người thực hành; hoặc người chưa thành niờn phạm tội do cú người lớn giỳp sức hoặc tham gia cựng thực hiện tội phạm…

- Vấn đề phải chứng minh trong Điều 312 BLTTHS năm 2003:

Trong khoa học luật hỡnh sự, tỡnh trạng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự được hiểu là "khả năng của một người cú thể nhận thức được đầy đủ tớnh

chất phỏp lý và tớnh chất thực tế của hành vi phạm tội, cũng như khả năng điều khiển hành vi đú" [3, tr. 77]. Tại điểm b khoản 1 Điều 312 BLTTHS quy định khi cú căn cứ cho rằng người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự, tức là họ khụng nhận thức được đầy đủ tớnh chất phỏp lý và tớnh chất thực tế của hành vi phạm tội, cũng như khụng cú khả năng điều khiển hành vi mà họ đó thực hiện thỡ cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh tỡnh trạng tõm thần và bệnh tõm thần của họ. Việc chứng minh tỡnh tiết này là rất cần thiết vỡ nú cơ sở để khẳng định và kết luận người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội cú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội mà họ đó thực hiện. Để cú kết luận chớnh xỏc, điều luật cần quy định rừ tỡnh tiết phải chứng minh là tỡnh trạng tõm thần và bệnh tõm thần của người này tại thời điểm họ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội và trước đú, họ cú bị bệnh tõm thần hay khụng.

Tại điểm c khoản 1 của Điều luật quy định, cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội cú mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mỡnh hay khụng. Thật ra, quy định này chưa rừ ràng, bởi vỡ từ Điều 13 BLHS năm 2003, chỳng ta cú thể hiểu người khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là người đang mắc bệnh tõm thần hoặc một bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi. Theo cỏch hiểu này thỡ cú hai trường hợp cần xỏc định rừ: Trường hợp thứ nhất, người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự do đang bị mắc bệnh tõm thần. Trường hợp thứ hai, người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự do đang mắc bệnh khỏc (khụng phải bệnh tõm thần) mà bệnh đú cũng làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của họ. Vỡ vậy, điều luật cần quy định rừ yờu cầu chứng minh người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự do bệnh tõm thần hay bệnh lý khỏc gõy nờn.

Đối tượng chứng minh trong BLTTHS Liờn bang Nga:

- Vấn đề phải chứng minh trong Điều 73 BLTTHS Liờn bang Nga: Khoản 1 Điều 73 BLTTHS Liờn bang Nga quy định những vấn đề thuộc mặt khỏch quan và những vấn đề thuộc mặt chủ quan của tội phạm, những tỡnh tiết liờn quan đến trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt. Trong đú, điểm 1, khoản 1 quy định việc chứng minh "sự kiện phạm tội". Theo chỳng tụi, việc quy định này ngắn gọn nhưng khỏ đầy đủ những tỡnh tiết cần phải chứng minh thuộc mặt khỏch quan của tội phạm, bởi vỡ khỏi niệm sự kiện phạm tội đó bao hàm hành vi phạm tội, hậu quả phạm tội, mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quả phạm tội, thời gian, địa điểm, phương phỏp, thủ đoạn phạm tội… Những tỡnh tiết được quy định trong ngoặc thể hiện ý đồ của nhà làm luật là muốn nhấn mạnh thờm vai trũ của những tỡnh tiết này đối với việc giải quyết vụ ỏn để cơ quan tiến hành tố tụng cần phải chỳ trọng hơn khi chứng minh những tỡnh tiết ấy. Điểm 2 khoản 1 quy định những tỡnh tiết phải chứng minh thuộc mặt chủ quan của tội phạm. Cỏc điểm cũn lại trong khoản 1 của điều luật quy định những tỡnh tiết cần chứng minh liờn quan đến việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt đối với người phạm tội, đặc biệt tại điểm 5 và điểm 7 đó quy định rất cụ thể việc chứng minh những tỡnh tiết loại trừ tội phạm và hỡnh phạt đối với hành vi, những tỡnh tiết cú thể dẫn đến việc miễn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và miễn hỡnh phạt. Khoản 2 của điều luật quy định việc chứng minh những tỡnh tiết là điều kiện dẫn đến việc thực hiện tội phạm. Từ việc phõn tớch cỏc quy định trờn cho thấy, Điều 73 BLTTHS Liờn bang Nga khụng quy định trực tiếp việc chứng minh những tỡnh tiết thuộc khỏch thể và chủ thể tội phạm. Tuy nhiờn, cũng từ việc phõn tớch cỏc quy định của điều luật, chỳng ta thấy cỏc quy định tại Điều 73 BLTTHS đó giỏn tiếp quy định việc chứng minh cỏc tỡnh tiết này. Cụ thể là: Muốn chứng minh được lỗi của chủ thể tội phạm theo điểm 2, khoản 1 của Điều luật thỡ cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh được người thực hiện hành vi phạm tội là

ai, cú bao nhiờu người tham gia cựng thực hiện tội phạm, chỉ khi nào xỏc định được chủ thể tội phạm thỡ mới chứng minh được lỗi và hỡnh thức lỗi của họ. Hoặc muốn chứng minh được tớnh chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra theo điểm 4 khoản 1 của điều luật, cơ quan tiến hành tố tụng phải xỏc định được tội phạm đó thực hiện xõm hại đến quan hệ xó hội nào được luật hỡnh sự bảo vệ…Hơn nữa, những tỡnh tiết chứng minh thuộc về chủ thể tội phạm đó được quy định trực tiếp, rừ ràng ở cỏc điều luật khỏc của Bộ luật, chẳng hạn như: Khoản 2, Điều 21 BLTTHS Liờn bang Nga quy định:

Trong mọi trường hợp phỏt hiện được cỏc dấu hiệu của tội phạm, Kiểm sỏt viờn, Dự thẩm viờn, Cơ quan điều tra ban đầu và nhõn viờn điều tra ban đầu đều ỏp dụng cỏc biện phỏp do Bộ luật này quy định để xỏc định sự kiện phạm tội và chứng minh người hoặc những người cú lỗi trong việc thực hiện tội phạm [42].

Khoản 1 Điều 352 BLTTHS Liờn bang Nga quy định:

Nếu trong quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn tại Tũa ỏn cú sự tham gia của Bồi thẩm đoàn xỏc định được những tỡnh tiết chứng minh bị cỏo khụng cú năng lực hành vi ở thời điểm thực hiện hành vi mà người đú bị buộc tội hoặc chứng minh rằng sau khi thực hiện tội phạm bị cỏo bị rối loạn tõm thần dẫn đến việc tuyờn hỡnh phạt và chấp hành hỡnh phạt khụng thể thực hiện được và được khẳng định trong kết quả giỏm định tư phỏp tõm thần thỡ Chủ tọa phiờn tũa ra quyết định đỡnh chỉ xột xử vụ ỏn cú sự tham gia của Bồi thẩm đoàn và chuyển vụ ỏn để xột xử ở Tũa ỏn theo thủ tục quy định tại mục 51 của Bộ luật này [42].

- Vấn đề phải chứng minh trong Điều 421 BLTTHS Liờn bang Nga: Tại điểm 1 khoản 1 Điều 421 BLTTHS Liờn bang Nga quy định, khi tiến hành điều tra và xột xử vụ ỏn hỡnh sự do người chưa thành niờn phạm tội, cơ quan tiến hành tố tụng Liờn bang Nga phải chứng minh tuổi của người

chưa thành niờn, cụ thể là phải xỏc định được ngày, thỏng, năm sinh của họ. Quy định này cú ý nghĩa rất quan trọng đối với việc chứng minh chủ thể là người chưa thành niờn phạm tội, giải quyết triệt để vấn đề xỏc định tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự của người chưa thành niờn khi họ thực hiện tội phạm, đồng thời quy định này cũn là cơ sở để giải quyết cỏc vấn đề phỏp lý hỡnh sự khỏc liờn quan đến độ tuổi.

Tại điểm 3 khoản 1 của điều luật đặt ra yờu cầu khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, cơ quan tiến hành tố tụng cần phải chứng minh những ảnh hưởng của người lớn đối với người chưa thành niờn. Quy định này mang tớnh bao quỏt bởi lẽ ảnh hưởng của người lớn đối với người chưa thành niờn phạm tội khụng chỉ ở việc người lớn xỳi giục người chưa thành niờn phạm tội mà cũn bao hàm nhiều vấn đề khỏc như: người lớn là người cầm đầu, chỉ huy hoặc người giỳp sức người chưa thành niờn phạm tội, là người đồng thực hành trong vụ ỏn…Ảnh hưởng của người lớn đối với người chưa thành niờn cũn bao hàm cả việc ảnh hưởng bởi đạo đức, tớnh cỏch, phương phỏp giỏo dục, dạy dỗ, sự quan tõm chăm súc của người lớn, đặc biệt là cha, mẹ, anh chị ruột, thầy cụ và những người thõn thớch khỏc của người chưa thành niờn. Như vậy, việc quy định như trờn cũn giỏn tiếp thể hiện yờu cầu chứng minh nguyờn nhõn và điều kiện phạm, trờn cơ sở đú cú biện phỏp cải tạo, giỏo dục người chưa thành niờn phạm tội cho hiệu quả, ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng ngừa nhằm ngăn chặn họ phạm tội mới.

- Vấn đề phải chứng minh trong Điều 434 BLTTHS Liờn bang Nga: Khoản 4 Điều 434 BLTTHS Liờn bang Nga quy định, khi điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự do những người khụng cú năng lực trỏch nhiệm thực hiện thỡ Dự thẩm phải chứng minh trước đú họ cú bị bệnh tõm thần hay khụng, tớnh chất và mức độ bệnh tõm thần ở thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội. Trong trường hợp sau khi thực hiện tội phạm, người phạm tội bị rơi vào tỡnh trạng tõm thần thỡ ngoài việc chứng minh tỡnh trạng bệnh tõm thần trước đú,

Dự thẩm cũn phải chứng minh tớnh chất và mức độ bệnh tõm thần của người phạm tội trong thời gian tố tụng đối với vụ ỏn. Theo chỳng tụi, quy định này khỏ đầy đủ và chi tiết. Bởi vỡ: Thứ nhất, việc chứng minh trước đú người cú hành vi bị luật hỡnh sự cấm cú bị bệnh tõm thần hay khụng giỳp Cơ quan điều tra thấy được tiền sử bệnh tõm thần của họ, là căn cứ xem xột, đỏnh giỏ tớnh chất và mức độ bệnh tõm thần khi hoặc sau khi họ thực hiện hành vi bị luật hỡnh sự cấm, đồng thời việc chứng minh đú cũn là cơ sở để đỏnh giỏ khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của họ. Thứ hai, việc chứng minh tớnh chất và mức độ bệnh tõm thần ở thời điểm hoặc sau khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội cú ý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định xem người đó thực hiện hành vi bị luật hỡnh sự cấm cú bị mất hoàn toàn khả năng nhận thức hoặc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 64)