TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM VÀ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ LIấN BANG NGA
2.1. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ ĐỐI TƢỢNG CHỨNG MINH VỀ ĐỐI TƢỢNG CHỨNG MINH
Bộ luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam năm 2003 cú một số điều luật quy định trực tiếp và cụ thể những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự, cụ thể là:
- Điều 63 BLTTHS quy định:
Khi điều tra, truy tố và xột xử vụ ỏn hỡnh sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn phải chứng minh:
1. Cú hành vi phạm tội xảy ra hay khụng, thời gian, địa điểm và những tỡnh tiết khỏc của hành vi phạm tội;
2. Ai là người thực hiện hành vi phạm tội; cú lỗi hay khụng cú lỗi, do cố ý hay vụ ý; cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng; mục đớch, động cơ phạm tội;
3. Những tỡnh tiết tăng nặng, tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can, bị cỏo và những đặc điểm về nhõn thõn của bị can, bị cỏo;
4. Tớnh chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra [29]. Đõy là điều luật quy định những vấn đề cần phải chứng minh cho vụ ỏn hỡnh sự núi chung. Đối với vụ ỏn do người chưa thành niờn thực hiện thỡ ngoài quy định tại Điều 63 BLTTHS, cơ quan tiến hành tố tụng cũn phải chứng minh thờm một số tỡnh tiết. Điều 302 BLTTHS quy định:
1. Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn tiến hành tố tụng đối với người chưa thành niờn phạm tội phải là người cú những hiểu biết cần thiết về tõm lý học, khoa học giỏo dục cũng như về hoạt động đấu tranh phũng, chống tội phạm của người chưa thành niờn.
2. Khi tiến hành điều tra, truy tố và xột xử cần phải xỏc định rừ: a) Tuổi, trỡnh độ phỏt triển về thể chất và tinh thần, mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của người chưa thành niờn;
b) Điều kiện sinh sống và giỏo dục;
c) Cú hay khụng cú người thành niờn xỳi giục; d) Nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội [29].
Đối với vụ ỏn do người cú nhược điểm về thể chất và tinh thần thực hiện thỡ ngoài quy định tại Điều 63 BLTTHS, cơ quan tiến hành tố tụng cũn phải chứng minh thờm một số tỡnh tiết. Khoản 1 Điều 312 BLTTHS quy định:
1. Đối với vụ ỏn cú căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 311 của Bộ luật này, Cơ quan điều tra phải làm sỏng tỏ:
a) Hành vi nguy hiểm cho xó hội đó xảy ra;
b) Tỡnh trạng tõm thần và bệnh tõm thần của người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội;
c) Người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội cú mất khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi của mỡnh hay khụng [29].
Qua nghiờn cứu cỏc quy định của BLTTHS năm 2003 thấy, ngoài cỏc điều 63, 302, 312 BLTTHS quy định trực tiếp và cụ thể những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự, Bộ luật cũn khỏ nhiều điều luật giỏn tiếp hoặc liờn quan đến việc quy định về vấn đề này:
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn phải ỏp dụng mọi biện phỏp hợp phỏp để xỏc định sự thật của vụ ỏn một cỏch khỏch quan, toàn diện và đầy đủ, làm rừ những chứng cứ xỏc định cú tội và chứng cứ xỏc định vụ tội, những tỡnh tiết tăng nặng và những tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can, bị cỏo [29].
Đõy là một trong những nguyờn tắc cơ bản của luật tố tụng hỡnh sự vỡ vậy, điều luật khụng nờu cụ thể, chi tiết những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự mà chỉ đưa ra những phương chõm, định hướng cơ bản cho việc xỏc định đối tượng chứng minh trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.
- Điều 27 BLTTHS quy định trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, cơ quan tiến hành tố tụng cú trỏch nhiệm phỏt hiện và khắc phục những nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội: "Trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng hỡnh sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn cú nhiệm vụ tỡm ra những nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội, yờu cầu cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan ỏp dụng cỏc biện phỏp khắc phục và ngăn ngừa [29].
Cựng với nội dung này, khoản 1 Điều 225 BLTTHS năm 2003 quy định: "Cựng với việc ra bản ỏn, Tũa ỏn ra kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan ỏp dụng những biện phỏp cần thiết để khắc phục những nguyờn nhõn và điều kiện phỏt sinh tội phạm tại cỏc cơ quan, tổ chức đú…" [29].
- Điều 28 BLTTHS quy định việc giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự. Theo đú, cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh cỏc tỡnh tiết liờn quan đến bồi thường, bồi hoàn dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự:
Việc giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự được tiến hành cựng với việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Trong trường hợp vụ ỏn hỡnh sự phải giải quyết vấn đề bồi thường, bồi hoàn mà chưa cú điều kiện chứng minh và khụng ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự thỡ cú thể tỏch ra để giải quyết theo thủ tục tố tụng dõn sự [29].
- Điều 64 BLTTHS quy định về chứng cứ:
1. Chứng cứ là những gỡ cú thật, được thu thập theo trỡnh tự, thủ tục do Bộ luật này quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn dựng làm căn cứ để xỏc định cú hay khụng cú hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những tỡnh tiết khỏc cần thiết cho việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn.
2. Chứng cứ được xỏc định bằng: a) Vật chứng;
b) Lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo;
c) Kết luận giỏm định;
c) Biờn bản về hoạt động điều tra, xột xử và cỏc tài liệu, đồ vật khỏc [29].
Khoản 1 Điều 64 BLTTHS quy định về chứng cứ nhưng bản chất của nú giỏn tiếp thể hiện những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự, đú là việc căn cứ những chứng cứ thu thập chứng minh cú hay khụng cú hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội, cỏc tỡnh tiết khỏc cú ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ ỏn…Theo khoản 2 Điều 64 BLTTHS, những tài liệu, đồ vật thu thập được chứa đựng thụng tin tội phạm, cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh được những tài liệu, đồ vật đú thuộc nguồn chứng cứ và biện phỏp thu thập theo đỳng trỡnh tự, thủ tục do BLTTHS quy định thỡ mới được sử dụng làm chứng cứ chứng minh tội phạm.
- Khoản 1 Điều 67 BLTTHS quy định: "1. Người làm chứng trỡnh bày những gỡ mà họ biết về vụ ỏn, nhõn thõn của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, người bị hại, quan hệ giữa họ với người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, người bị hại, người làm chứng khỏc và trả lời những cõu hỏi đặt ra" [29].
Như vậy, căn cứ khoản 1, Điều 67 BLTTHS, cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh mối quan hệ giữa người làm chứng với người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, người bị hại, người làm chứng khỏc để đảm bảo lời khai của họ đảm bảo khỏch quan, trung thực, đỳng với những gỡ họ biết. Cựng với quy định trờn, khoản 1 Điều 68 BLTTHS cũng quy định, cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh mối quan hệ giữa người bị hại với người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo: "1. Người bị hại trỡnh bày về những tỡnh tiết của vụ ỏn, quan hệ giữa họ với người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo…" [29].
- Khoản 2, 3, 4 Điều 76 BLTTHS quy định về xử lý vật chứng: 2. Vật chứng được xử lý như sau:
a) Vật chứng là cụng cụ, phương tiện phạm tội, vật cấm lưu hành thỡ bị tịch thu, sung quỹ Nhà nước hoặc tiờu hủy;
b) Vật chứng là những vật, tiền bạc thuộc sở hữu của Nhà nước, tổ chức, cỏ nhõn bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc dựng làm cụng cụ, phương tiện phạm tội thỡ trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp; trong trường hợp khụng xỏc định được chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp thỡ sung quỹ Nhà nước;
c) Vật chứng là tiền bạc hoặc tài sản do phạm tội mà cú thỡ bị tịch thu sung quỹ Nhà nước;
d) Vật chứng là hàng húa mau hỏng hoặc khú bảo quản thỡ cú thể được bỏn theo quy định của phỏp luật;
đ) Vật chứng khụng cú giỏ trị hoặc khụng sử dụng được thỡ bị tịch thu và tiờu hủy.
3. Trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử, cơ quan cú thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều này cú quyền quyết định trả lại những vật chứng quy định tại điểm b khoản 2 Điều này cho chủ sở
hữu hoặc người quản lý hợp phỏp, nếu xột thấy khụng ảnh hưởng đến việc xử lý vụ ỏn.
4. Trong trường hợp cú tranh chấp về quyền sở hữu đối với vật chứng thỡ giải quyết theo thủ tục tố tụng dõn sự [29].
Căn cứ vào cỏc khoản của Điều 76 BLTTHS, cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh vật chứng thu thập được cú phải là cụng cụ, phương tiện phạm tội hoặc vật cấm lưu hành hay khụng? Thuộc sở hữu của ai? Cú tranh chấp hay khụng? Cú giỏ trị sử dụng hay khụng…để đưa ra quyết định xử lý vật chứng cho phự hợp với quy định của BLTTHS về xử lý vật chứng.
- Theo một số điều luật của BLTTHS năm 2003 (từ điều 79 đến điều 82, Điều 86, Điều 88 và từ điều 91 đến điều 94 của BLTTHS), khi xem xột ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đối với bị can, bị cỏo, cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh tội phạm họ đó thực hiện thuộc loại tội phạm gỡ (ớt nghiờm trọng, nghiệm trọng, rất nghiệm trọng hay đặc biệt nghiờm trọng), loại tội đú cú được ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn định ỏp dụng hay khụng? Nếu khụng ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn thỡ bị can, bị cỏo cú gõy khú khăn cho việc điều tra, truy tố, xột xử hay sẽ tiếp tục phạm tội hoặc cú bảo đảm cho việc thi hành ỏn hay khụng?...
- Điều 100 BLTTHS quy định cơ quan tiến hành tố tụng cú thẩm quyền "chỉ được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự khi đó xỏc định cú dấu hiệu tội phạm…" [29]. Quy định này đồng nghĩa với việc cơ quan tiến hành tố tụng đú phải chứng minh được vụ việc đó xảy ra cú dấu hiệu tội phạm, phải phõn biệt và xỏc định rừ ranh giới giữa dấu hiệu tội phạm làm căn cứ khởi tố vụ ỏn hỡnh sự với hành vi tuy cú dấu hiệu tội phạm nhưng tớnh chất nguy hiểm cho xó hội khụng đỏng kể thỡ khụng phải là tội phạm (khoản 4 Điều 8 BLHS 1999). Cựng với quy định trờn, Điều 105 BLTTHS quy định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo yờu cầu của người bị hại. Theo đú, cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được khởi tố vụ ỏn khi người bị hại hoặc người đại diện hợp phỏp của người bị hại
(đối với người chưa thành niờn hoặc người cú nhược điểm về tõm thần, thể chất) cú yờu cầu khởi tố. Trong trường hợp người yờu cầu khởi tố đó rỳt yờu cầu khởi tố thỡ khi khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh được việc rỳt yờu cầu khởi tố là trỏi ý muốn của họ do họ bị ộp buộc hoặc bị cưỡng bức…
- Điều 107 BLTTHS quy định cơ quan tiến hành tố tụng khụng được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự khi cú một trong những căn cứ sau đõy:
1. Khụng cú sự việc phạm tội;
2. Hành vi khụng cấu thành tội phạm;
3. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội chưa đến tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự;
4. Người mà hành vi phạm tội của họ đó cú bản ỏn hoặc quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn cú hiệu lực phỏp luật;
5. Đó hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự; 6. Tội phạm đó được đại xỏ;
7. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội đó chết, trừ trường hợp cần tỏi thẩm đối với người khỏc [29].
Đối chiếu với cỏc quy định tại Điều 63 BLTTHS, chỳng ta thấy điều luật này cú một số quy định trựng với một số tỡnh tiết cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự đó được quy định tại Điều 63 BLTTHS. Như vậy, ngoài những tỡnh tiết đó trựng với quy định tại Điều 63 BLTTHS, cơ quan tiến hành tố tụng cũn phải chứng minh một số tỡnh tiết khỏc như: Đó hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự; tội phạm đó được đại xỏ; người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội đó chết nếu khụng thuộc trường hợp cần tỏi thẩm đối với người khỏc…để ra quyết định khụng khởi tố vụ ỏn.
Cơ quan điều tra cú thẩm quyền điều tra những vụ ỏn hỡnh sự mà tội phạm xảy ra trờn địa phận của mỡnh. Trong trường hợp khụng xỏc định được địa điểm xảy ra tội phạm thỡ việc điều tra thuộc thẩm quyền của Cơ quan điều tra nơi phỏt hiện tội phạm, nơi bị can cư trỳ hoặc bị bắt… [29].
Quy định này cho thấy, trong vụ ỏn hỡnh sự nếu khụng chứng minh được địa điểm xảy ra tội phạm thỡ cơ quan tiến hành tố tụng phải làm rừ được nơi phỏt hiện tội phạm, nơi bị can cư trỳ hoặc nơi bị can bị bắt để xỏc định thẩm quyền điều tra, giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.
- Khoản 1, 2 và 5 Điều 126 BLTTHS quy định về khởi tố bị can: "Khi cú đủ căn cứ chứng minh một người đó thực hiện hành vi phạm tội thỡ Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can" [29, khoản 1], …"Nếu bị can bị khởi tố về nhiều tội khỏc nhau thỡ trong quyết định khởi tố bị can phải ghi rừ từng tội danh và điều khoản của Bộ luật hỡnh sự được ỏp dụng" [29, khoản 2]; "Trong trường hợp phỏt hiện cú người đó thực hiện hành vi phạm tội chưa bị khởi tố thỡ Viện kiểm sỏt yờu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can" [29, khoản 5]. Cựng với quy định trờn cũn một số điều luật khỏc của Bộ luật cũng quy về nội dung này: Khoản 1 Điều 127 BLTTHS quy định: "Khi tiến hành điều tra, nếu cú căn cứ xỏc định hành vi phạm tội của bị can khụng phạm vào tội đó bị khởi tố hoặc cũn hành vi phạm tội khỏc thỡ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can" [29]. Khoản 2 Điều 168 BLTTHS quy định khi "cú căn cứ để khởi tố bị can về một tội phạm khỏc hoặc cú người đồng phạm khỏc" [29] thỡ Viện kiểm sỏt ra quyết định trả hồ sơ vụ ỏn để Cơ quan điều tra thực hiện điều tra bổ sung. Điểm b khoản 1 Điều 179 BLTTHS cũng quy định "khi cú căn cứ để cho rằng bị cỏo phạm một tội khỏc hoặc cú đồng phạm khỏc" thỡ Thẩm phỏn ra quyết định trả hồ sơ vụ ỏn cho Viện kiểm sỏt để điều tra bổ sung. Từ cỏc quy định trờn cho thấy, nếu trong trường hợp bị can, bị cỏo phạm nhiều tội hoặc phạm một tội khỏc hoặc phỏt hiện cú đồng phạm khỏc…thỡ cơ quan tiến hành tố
tụng cần phải chứng minh tất cả cỏc hành vi phạm tội; chứng minh hành vi phạm tội thỏa món CTTP cụ thể khỏc với tội danh mà họ đó bị khởi tố, truy tố, xột xử hoặc chứng minh vai trũ, mức độ tham gia của những người đồng