Khi cú căn cứ cho rằng, người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ Cơ quan điều tra phả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 86)

xó hội khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ Cơ quan điều tra phải chứng minh thờm những vấn đề được quy định tại Khoản 1 Điều 312 của Bộ luật này"vào Điều 63 BLTTHS để viện dẫn đến cỏc quy định tại Điều 302 và Điều 312 của Bộ luật này. Theo quy định của BLTTHS hiện hành thỡ chủ thể chứng minh trong tố tụng hỡnh sự bao gồm nhiều cơ quan tiến hành tố tụng khỏc nhau, mỗi cơ quan tiến hành tố tụng lại cú nghĩa vụ chứng minh riờng. Hơn nữa, quỏ trỡnh tố tụng hỡnh sự phải trải qua nhiều giai đoạn nhưng ở giai đoạn nào thỡ cơ quan tiến hành tố tụng đều phải tập trung chứng minh, làm rừ sự thật khỏch quan cũng như bản chất của vụ ỏn…Vỡ vậy, theo quan điểm của chỳng tụi, để đảm bảo nghĩa vụ chứng minh cho mỗi cơ quan tiến hành tố tụng và đảm bảo chất lượng, hiệu quả chứng minh ở mỗi giai đoạn tố tụng thỡ cần phải xõy dựng cỏc quy định về đối tượng chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự thành một hệ thống thống nhất, đảm bảo tớnh lụgic, đầy đủ, chớnh xỏc và khoa học, làm căn cứ cho hoạt động chứng minh giải quyết đỳng đắn vụ ỏn

hỡnh sự. Qua việc nghiờn cứu cỏc quy định về đối tượng chứng minh trong BLTTHS Việt Nam năm 2003 và trong BLTTHS Liờn bang Nga, chỳng tụi thấy cỏc quy định về đối tượng chứng minh trong hai Bộ luật này chưa thực sự cú hệ thống và lụgic, mặc dự cỏc quy định về đối tượng chứng minh trong BLTTHS Liờn bang Nga chi tiết và đầy đủ hơn so với cỏc quy định về đối tượng chứng minh trong BLTTHS Việt Nam năm 2003. Để cỏc quy định về đối tượng chứng minh trong BLTTHS Việt Nam năm 2003 trở thành hệ thống, đảm bảo tớnh lụgic, đầy đủ, chớnh xỏc và khoa học cần phải xõy dựng và bổ sung thờm khoản 2 và khoản 3 vào Điều 63 BLTTHS để viện dẫn đến cỏc quy định tại Điều 302 và Điều 312 của Bộ luật này.

Như vậy, từ sự phõn tớch như trờn, trờn cơ sở tiếp thu kinh nghiệm lập phỏp trong BLTTHS Liờn bang Nga về đối tượng chứng minh, chỳng tụi đề xuất giải phỏp hoàn thiện quy định về những vấn đề phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự tại Điều 63 BLTTHS Việt Nam năm 2003 như sau:

Điều 63. Những vấn đề phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự

1. Khi điều tra, truy tố và xột xử vụ ỏn hỡnh sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn phải chứng minh:

a) Cú hành vi phạm tội xảy ra hay khụng, thời gian, địa điểm, phương phỏp, thủ đoạn và những tỡnh tiết khỏc của hành vi phạm tội;

b) Ai là người thực hiện hành vi phạm tội, ngày thỏng năm sinh, giới tớnh của người thực hiện hành vi phạm tội; cú lỗi hay khụng cú lỗi, do cố ý hay vụ ý; cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng; mục đớch, động cơ phạm tội; cú người khỏc cựng tham gia thực hiện tội phạm hay khụng;

c) Những tỡnh tiết tăng nặng, tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can, bị cỏo và những đặc điểm về nhõn thõn của bị can, bị cỏo;

d) Quan hệ xó hội cụ thể nào bị hành vi phạm tội xõm hại; tớnh chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra (nếu hành vi phạm tội xõm

hại đến con người thỡ cần xỏc định rừ nạn nhõn là ai, ngày thỏng năm sinh, giới tớnh và những đặc điểm khỏc về nhõn thõn của họ);

đ) Những tỡnh tiết loại trừ tội phạm đối với hành vi, những tỡnh tiết cú thể dẫn đến miễn trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc miễn hỡnh phạt;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 86)