MINH TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ LIấN BANG NGA
Để đảm bảo căn cứ để "khi khẳng định một hành vi là nguy hiểm cho xó hội thỡ đú khụng phải là sự ỏp đặt ý muốn chủ quan của con người mà chỉ là sự xỏc nhận thực tế khỏch quan đó được nhận thức thụng qua việc nhận thức và đỏnh giỏ nhiều tỡnh tiết khỏc nhau của hành vi hoặc liờn quan đến hành vi" [18, tr. 21] thỡ bờn cạnh yếu tố con người (như năng lực, trỏch nhiệm, kinh nghiệm cụng tỏc, đạo đức nghề nghiệp của những người tiến hành tố tụng), yếu tố phỏp luật (hệ thống phỏp luật hoàn thiện, đồng bộ, thống nhất…trong đú cú phỏp luật tố tụng hỡnh sự) sẽ gúp phần quan trọng vào việc xỏc nhận thực tế khỏch quan của hành vi đó thực hiện. Trong đú, BLTTHS là cơ sở phỏp lý để xỏc định trỡnh tự, thủ tục và thẩm quyền giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Chớnh vỡ thế, việc hoàn thiện cỏc quy định của BLTTHS núi chung, cỏc quy định về đối tượng chứng minh núi riờng cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, đảm bảo nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong tố tụng hỡnh sự "Mọi hoạt động tố tụng hỡnh sự của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng phải được tiến hành theo quy định của Bộ luật này" [29, Điều 3].
Trờn cơ sở nghiờn cứu, so sỏnh cỏc quy định về đối tượng chứng minh trong BLTTHS Việt Nam và BLTTHS Liờn bang Nga, chỳng ta thấy cú nhiều quy định trong Bộ luật này chỳng ta cần tiếp thu và kế thừa để bổ sung, hoàn thiện cỏc quy định về đối tượng chứng minh trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự của nước ta.