giữa hai Bộ luật tố tụng hỡnh sự
Trờn cơ sở của việc nghiờn cứu, so sỏnh cỏc quy định về đối tượng chứng minh của BLTTHS Việt Nam và BLTTHS Liờn bang Nga, chỳng ta thấy bờn cạnh những điểm tương đồng, cỏc quy định về đối tượng chứng minh giữa hai Bộ luật cú sự khỏc biệt đỏng kể. Sự khỏc biệt giữa chỳng do nhiều nguyờn nhõn, song nguyờn nhõn chớnh và chủ yếu là do sự khỏc biệt về vị trớ địa lý, điều kiện kinh tế - xó hội, phong tục, tập quỏn và truyền thống văn húa núi chung, văn húa phỏp lý núi riờng giữa hai nước. Ngoài ra, sự khỏc biệt về đối tượng chứng minh giữa hai Bộ luật cũn do kỹ thuật lập phỏp của ta cũn nhiều hạn chế.
- Nhỡn nhận một cỏch trực quan về đối tượng chứng minh được quy định trong BLTTHS Việt Nam và trong BLTTHS Liờn bang Nga, chỳng ta thấy đối tượng chứng minh trong BLTTHS Việt Nam năm 2003 được quy định ở nhiều điều luật hơn so với đối tượng chứng minh trong BLTTHS Liờn bang Nga. Ngoài ra, đối tượng chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự cũn được quy định ở khỏ nhiều điều luật trong phần chung và phần riờng của BLHS Việt Nam năm 1999.
- So sỏnh những tỡnh tiết cần phải chứng minh quy định tại Điều 63 BLTTHS Việt Nam và tại Điều 73 BLTTHS Liờn bang Nga, chỳng ta thấy cú sự khỏc biệt như sau: Thứ nhất, tại khoản 5 và khoản 7 Điều 73 BLTTHS Liờn bang Nga quy định những tỡnh tiết sau cần phải chứng minh trong vụ ỏn
hỡnh sự: 5) Những tỡnh tiết loại trừ tội phạm và hỡnh phạt đối với hành vi; 7) Những tỡnh tiết cú thể dẫn đến việc miễn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và miễn hỡnh phạt. Trong khi đú, Điều 63 BLTTHS Việt Nam khụng quy định những tỡnh tiết này. Thứ hai, tại khoản 2 Điều 63 BLTTHS Việt Nam quy định tỡnh tiết phải chứng minh ai là người thực hiện hành vi phạm tội;…; cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng cũn trong Điều 73 BLTTHS Liờn bang Nga khụng quy định cụ thể tỡnh tiết này.
- So sỏnh những tỡnh tiết cần phải chứng minh trong vụ ỏn do người chưa thành niờn thực hiện quy định tại Điều 302 BLTTHS Việt Nam và tại Điều 421 BLTTHS Liờn bang Nga thỡ ngoài cỏc quy định mang tớnh tương đồng, hai điều luật cũn cú những tỡnh tiết khỏc biệt, cụ thể là: Điểm d khoản 2 Điều 302 BLTTHS Việt Nam quy định khi giải quyết vụ ỏn do người chưa thành niờn thực hiện thỡ cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội cũn trong Điều 421 BLTTHS Liờn bang Nga khụng quy định tỡnh tiết này. Tuy nhiờn, điều luật khụng quy định nhưng khụng cú nghĩa là khi giải quyết vụ ỏn do người chưa thành niờn thực hiện, cơ quan tố tụng hỡnh sự Liờn bang Nga khụng phải chứng minh tỡnh tiết này vỡ việc chứng minh nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội trong BLTTHS Liờn bang Nga đó được quy định ở một điều luật khỏc (khoản 2 Điều 73 BLTTHS Liờn bang Nga)
- So sỏnh những tỡnh tiết cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự khi người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội đang bị mắc bệnh tõm thần quy định tại Điều 312 BLTTHS Việt Nam và Điều 434 BLTTHS Liờn bang Nga, chỳng ta thấy cú sự khỏc nhau về một số tỡnh tiết. Cụ thể là: Thứ nhất, tại khoản 1 và khoản 5 Điều 434 BLTTHS Liờn bang Nga quy định khi tiến hành điều tra đối với cỏc vụ ỏn về những người thực hiện hành vi bị luật hỡnh sự cấm trong tỡnh trạng khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc sau khi thực hiện tội phạm bị rơi vào tỡnh trạng tõm thần thỡ Dự thẩm cần phải chứng minh cỏc tỡnh tiết sau: 1) Thời gian, địa điểm, phương phỏp…của hành vi phạm tội;
3) Tớnh chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra; 5) Bệnh tõm thần của họ cú liờn quan đến sự nguy hiểm cho bản thõn họ hoặc những người khỏc hoặc cú khả năng gõy ra những thiệt hại nghiờm trọng khỏc hay khụng. Trong khi đú, Điều 312 BLTTHS Việt Nam khụng quy định cỏc tỡnh tiết này. Thứ hai, theo điểm c khoản 1 Điều 312 BLTTHS Việt Nam thỡ cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh tại thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội, người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội cú mất khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi của mỡnh hay khụng, cũn tại khoản 4 Điều 434 BLTTHS Liờn bang Nga quy định cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh tỡnh tiết người cú hành vi bị luật hỡnh sự cấm trước đú họ cú bị bệnh tõm thần hay khụng. Thứ ba, cũng tại khoản 1 Điều 434 BLTTHS Liờn bang Nga quy định những tỡnh tiết cần phải chứng minh mang tớnh dự liệu, bao quỏt…những tỡnh tiết khỏc của hành vi phạm tội cũn Điều 312 BLTTHS Việt Nam khụng cú quy định mang tớnh dự liệu này.