Sự tƣơng đồng trong cỏc quy định về đối tƣợng chứng minh giữa hai Bộ luật tố tụng hỡnh sự

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 59)

giữa hai Bộ luật tố tụng hỡnh sự

Việc làm sỏng tỏ bản chất vụ ỏn, hướng tới việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn hỡnh sự là mục tiờu của bất kỳ quốc gia nào trờn thế giới. Để đạt được mục tiờu trờn, cơ quan tiến hành tố tụng cỏc nước đều phải điều tra, xỏc minh, làm rừ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn và cỏc tỡnh tiết cú liờn quan, cỏc tỡnh tiết cú ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ ỏn, cỏc tỡnh tiết này thực chất là những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự. Do vai trũ và tầm quan trọng của đối tượng chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự nờn phỏp luật tố tụng hỡnh sự của cỏc nước trờn thế giới núi chung, phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam và phỏp luật tố tụng hỡnh sự Liờn bang Nga núi riờng đều cú cỏc quy định về những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự.

Qua nghiờn cứu, so sỏnh cỏc quy định trong hai BLTTHS về đối tượng chứng minh, chỳng ta thấy:

- Đối tượng chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự được quy định ở khỏ nhiều điều luật của hai BLTTHS, trong đú cú một số điều luật trực tiếp quy định những tỡnh tiết phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự và cú nhiều điều luật giỏn tiếp quy định việc chứng minh những tỡnh tiết này mà cơ quan tiến hành tố tụng khụng thể bỏ qua trong quỏ trỡnh chứng minh giải quyết vụ ỏn.

- Cả hai Bộ luật đều cú điều luật riờng quy định về những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự (BLTTHS Việt Nam: Điều 63; BLTTHS Liờn bang Nga: Điều 73), đú là những tỡnh tiết thuộc về bản chất vụ ỏn và những tỡnh tiết liờn quan đến trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt của bị can, bị cỏo; những tỡnh tiết này thường là những tỡnh tiết cần phải chứng minh trong bất kỳ vụ ỏn hỡnh sự nào. Vỡ vậy, việc ghi nhận những tỡnh tiết cụ thể mang tớnh liệt kờ trong điều luật hoàn toàn mang tớnh dự liệu và khỏi quỏt trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu lớ luận phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật tố tụng hỡnh sự và thực tiễn phỏp lớ tố tụng hỡnh sự, làm định hướng cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh chứng minh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.

- Cả hai Bộ luật đều cú điều luật riờng quy định về những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự do người chưa thành niờn thực hiện, cụ thể là trong BLTTHS Việt Nam được quy định tại Điều 302, trong BLTTHS Liờn bang Nga được quy định tại Điều 421. Khi chứng minh vụ ỏn hỡnh sự do người chưa thành niờn phạm tội thỡ ngoài việc chứng minh cỏc tỡnh tiết quy định mang tớnh dự liệu, khỏi quỏt nờu trờn, cơ quan tiến hành tố tụng cũn phải chứng minh cỏc tỡnh tiết được quy định tại điều luật riờng quy định về những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự do người chưa thành niờn thực hiện.

- Cả hai Bộ luật đều cú điều luật riờng quy định về những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự do người cú nhược điểm về thể chất và

tõm thần thực hiện. Trong BLTTHS Việt Nam, nội dung này được quy định tại Điều 312, trong BLTTHS Liờn bang Nga được quy định tại Điều 434. Tương tự như trờn, khi chứng minh vụ ỏn hỡnh sự do người cú nhược điểm về thể chất và tõm thần thực hiện thỡ ngoài việc chứng minh cỏc tỡnh tiết quy định mang tớnh dự liệu, khỏi quỏt, cơ quan tiến hành tố tụng cũn phải chứng minh cỏc tỡnh tiết được quy định tại điều luật riờng quy định về những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự do người cú nhược điểm về thể chất và tõm thần thực hiện.

- Xột nội dung cỏc điều luật quy định những vấn đề cần chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự được ghi nhận trong BLTTHS Việt Nam và BLTTHS Liờn bang Nga, chỳng ta thấy cỏc tỡnh tiết cụ thể cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự trong cỏc điều luật của hai Bộ luật cũng cú sự tương đồng về nội dung cũng như cỏch thức ghi nhận. Nhưng phải nhấn mạnh rằng, sự tương đồng ở đõy chỉ ở một chừng mực nhất định chứ khụng phải là sự giống nhau hoàn toàn.

- Qua việc nghiờn cứu cỏc quy định về đối tượng chứng minh được ghi nhận trong hai BLTTHS, chỳng ta thấy giữa chỳng cũn cú một điểm chung nữa là chủ thể chứng minh trong tố tụng hỡnh sự. Theo BLTTHS Việt Nam và BLTTHS Liờn bang Nga thỡ chủ thể chứng minh trong tố tụng là Cơ quan điều tra (hoặc một số cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra), Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn. Tuy nhiờn, chủ thể chứng minh trong tố tụng hỡnh sự khụng phải nội dung nghiờn cứu chớnh trong phạm vi luận văn này.

Như vậy, qua việc nghiờn cứu, so sỏnh cỏc quy định về đối tượng chứng minh trong BLTTHS Việt Nam và trong BLTTHS Liờn bang Nga, chỳng ta thấy giữa chỳng cú sự tương đồng về hỡnh thức cấu trỳc và nội dung cỏc tỡnh tiết cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự được quy định trong cỏc điều luật của hai Bộ luật. Một trong những nguyờn nhõn chủ yếu của sự tương

đồng là do khi xõy dựng BLTTHS năm 1988, chỳng ta đó tham khảo và tiếp thu kinh nghiệm lập phỏp tố tụng hỡnh sự của Liờn Xụ, nay là Liờn bang Nga. Khi phỏp điển húa lần thứ hai, BLTTHS năm 2003 tiếp tục được xõy dựng theo hướng kế thừa BLTTHS năm 1988 và cú sự bổ sung, phỏt triển trờn cơ sở tiếp thu những thành tựu lập phỏp của Liờn bang Nga và kinh nghiệm thực tiễn trong hoạt động phỏp lớ tố tụng hỡnh sự nước nhà.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 59)