Đối với vụ ỏn hỡnh sự do người chưa thành niờn thực hiện thỡ trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử, Cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 88 - 93)

quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử, Cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh thờm những vấn đề được quy định tại Khoản 2 Điều 302 của Bộ luật này.

3. Khi cú căn cứ cho rằng, người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ Cơ quan điều tra phải xó hội khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ Cơ quan điều tra phải chứng minh thờm những vấn đề được quy định tại Khoản 1 Điều 312 của Bộ luật này.

3.2. HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHẢI CHỨNG MINH TRONG VỤ ÁN HèNH SỰ DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN THỰC HIỆN MINH TRONG VỤ ÁN HèNH SỰ DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN THỰC HIỆN TẠI ĐIỀU 302 BỘ LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2003

Ngoài những tỡnh tiết phải chứng minh chung cho mọi vụ ỏn hỡnh sự được quy định tại Điều 63 BLTTHS thỡ khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự do người chưa thành niờn thực hiện, cơ quan tiến hành tố tụng cũn phải chứng minh thờm một số vấn đề được quy định tại Điều 302 BLTTHS. Tuy nhiờn, qua nghiờn cứu cỏc quy định tại Điều 302 BLTTHS Việt Nam và trờn cơ sở tham khảo cỏc quy định tại Điều 421 BLTTHS Liờn bang Nga, chỳng tụi thấy cỏc quy định này cú những điểm chưa phự hợp hoặc cũn thiếu, cần phải sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện hơn, cụ thể là:

Thứ nhất, bỏ quy định chứng minh tuổi, ngày thỏng năm sinh của bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn trong Điều 302 BLTTHS Việt Nam năm

2003. Trong BLTTHS Việt Nam (điểm a khoản 2 Điều 302) và trong BLTTHS Liờn bang Nga (điểm 1 khoản 1 Điều 421) đều quy định khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự do người chưa thành niờn thực hiện, cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh tuổi của người đó thực hiện hành vi phạm tội. Tuy nhiờn, như phõn tớch ở trờn, việc chứng minh tuổi, ngày thỏng năm sinh của người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội khụng chỉ cú ý nghĩa quan trọng đối với việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự do người chưa thành niờn thực hiện mà cũn cú ý nghĩa quan trọng đối với mọi vụ ỏn. Chẳng hạn, để xỏc định được chủ thể của Tội giao cấu với trẻ em - Điều 115 BLHS hoặc Tội dõm ụ với trẻ em - Điều 116 BLHS thỡ ngoài việc chứng minh dấu hiệu đặc biệt của chủ thể, cơ quan tiến hành tố tụng cũn phải chứng minh người đó thực hiện cỏc hành vi trờn là người "đó thành niờn" hoặc để ỏp dụng được tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự "người phạm tội là người già" theo quy định tại điểm m khoản 1 Điều 46 BLHS năm 1999, cơ quan tiến hành tố tụng phải căn cứ vào tuổi, ngày, thỏng, năm sinh để xỏc định xem người phạm tội cú phải là người già hay khụng…Vỡ vậy, việc chứng minh tuổi, ngày thỏng năm sinh của bị can, bị cỏo đó được chỳng tụi đề xuất bổ sung vào Điều 63 BLTTHS, là tỡnh tiết quan trọng cần phải chứng minh trong mọi vụ ỏn nờn theo quan điểm của chỳng tụi,

khụng cần thiết phải quy định việc chứng minh tuổi của bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn trong Điều 302 BLTTHS Việt Nam năm 2003 nữa.

Thứ hai, chuyển quy định tại điểm c khoản 2 Điều 302 BLTTHS từ "Cú hay khụng cú người thành niờn xỳi giục" thành "Ảnh hưởng của người đó thành niờn đối với người chưa thành niờn phạm tội". Tại điểm c khoản 2 Điều 302 BLTTHS Việt Nam năm 2003 quy định khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh "Cú hay khụng cú người thành niờn xỳi giục". Như đó phõn tớch ở trờn, quy định này chưa đầy đủ vỡ chưa bao quỏt hết được cỏc tỡnh tiết liờn quan, về mặt lý luận cũng như thực tiễn giải quyết vụ ỏn do người chưa thành niờn thực hiện cho thấy, ngoài tỡnh tiết vụ ỏn cú người đó thành niờn (người lớn) xỳi giục người chưa thành

niờn thực hiện hành vi phạm tội như điều luật đó quy định thỡ cũn cú cỏc trường hợp khỏc như: người đó thành niờn là người tổ chức, người giỳp sức, người đồng thực hành nếu như vụ ỏn đú cú nhiều người cựng tham gia. Tại điểm 3 khoản 1 của Điều 421 BLTTHS Liờn bang Nga quy định khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, cơ quan tiến hành tố tụng cần phải chứng minh "Ảnh hưởng của người lớn đối với người chưa thành niờn". So sỏnh cựng vấn đề này được quy định trong hai Bộ luật chỳng ta thấy quy định trong BLTTHS Liờn bang Nga mang tớnh bao quỏt hơn, bởi lẽ ảnh hưởng của người lớn đối với người chưa thành niờn khụng chỉ thể hiện ở việc người lớn xỳi giục người chưa thành niờn phạm tội mà cũn bao hàm nhiều vấn đề khỏc như: người lớn là người cầm đầu, chỉ huy hoặc người giỳp sức người chưa thành niờn phạm tội, là người đồng thực hành trong vụ ỏn… Ảnh hưởng của người lớn đối với người chưa thành niờn cũn bao hàm cả việc ảnh hưởng bởi tớnh đạo đức, tớnh cỏch, phương phỏp giỏo dục, dạy dỗ, sự quan tõm chăm súc của người lớn, đặc biệt là cha, mẹ, anh, chị ruột, thầy cụ và những người thõn thớch khỏc của người chưa thành niờn…Chớnh vỡ vậy, để bảo đảm việc chứng minh những ảnh hưởng của người lớn đối với người chưa thành niờn phạm tội, chỳng tụi đề xuất chuyển quy định tại điểm c khoản 2 Điều 302 BLTTHS "Cú hay khụng cú người thành niờn xỳi giục" thành "Ảnh hưởng của người đó thành niờn đối với người chưa thành niờn phạm tội".

Thứ ba, bổ sung khoản 3 vào Điều 302 BLTTHS năm 2003 với nội dung "Nếu người chưa thành niờn bị chậm phỏt triển về thể chất và tinh thần thỡ phải xỏc định xem sự chậm phỏt triển đú cú hạn chế hoặc làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của họ hay khụng". Về vấn đề này, tại khoản 2 Điều 421 BLTTHS Liờn bang Nga quy định: "Nếu tài liệu chứng minh về sự chậm phỏt triển tõm sinh lý khụng liờn quan đến rối loạn tõm thần thỡ cần phải xỏc định xem người chưa thành niờn cú nhận thức đầy đủ về tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi và điều khiển được hành vi của mỡnh hay khụng" [42]. Quy định này thực chất

nhằm xem xột, xỏc định sự chậm phỏt triển về thể chất và tỡnh thần cú hạn chế hoặc làm mất khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi của người phạm tội hay khụng. Để làm rừ sự cần thiết phải quy định bổ sung tỡnh tiết này trong BLTTHS Việt Nam, chỳng ta bất đầu từ sự phõn tớch quy định tại điểm a khoản 2 của Điều 302 của Bộ luật này, điểm a khoản 2 của Điều luật quy định khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự do người chưa thành niờn thực hiện, cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh mức độ phỏt triển về thể chất và tinh thần của người chưa thành niờn, quy định này nhằm mục đớch xỏc định xem thể chất và tõm thần của người chưa thành niờn cú phỏt triển bỡnh thường hay khụng. Nếu thể chất và tõm thần của họ phỏt triển bỡnh thường thỡ đương nhiờn đến một độ tuổi nhất định, họ phải nhận thức được tớnh nguy hiểm và tớnh trỏi phỏp luật của hành vi mà họ đó thực hiện, mặc dự sự nhận thức đú cú thể chưa thật sự hoàn thiện, đầy đủ do sự hạn chế về điều kiện sống, giỏo dục... Trờn cơ sở đú, cơ quan tiến hành tố tụng cú thờm tài liệu để xem xột, đỏnh giỏ tớnh chất mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, kịp thời ỏp dụng hoặc hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn (Điều 303 BLTTHS), ỏp dụng đỳng cỏc biện phỏp tư phỏp đối với người chưa thành niờn phạm tội (Điều 70 BLHS), giải quyết đỳng đắn trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt đối với họ (Điều 71, 72, 73 và 74 BLHS)…Cũn trong trường hợp người chưa thành niờn bị chậm phỏt triển về thể chất và tinh thần (do mụi trường sống, chăm súc, giỏo dục hoặc do mắc bệnh…) thỡ cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh sự chậm phỏt triển đú cú ảnh hưởng như thế nào đến khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của họ. Theo phõn loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về cỏc rối loạn tõm thần và hành vi thỡ chậm phỏt triển tõm thần được chia làm cỏc mức: Chậm phỏt triển tõm thần nhẹ; chậm phỏt triển tõm thần vừa; chậm phỏt triển tõm thần nặng; Chậm phỏt triển tõm thần trầm trọng…[33, tr. 214]. Trong đú, chậm phỏt triển tõm thần nhẹ được phõn ra làm 04 mức "Kộm thụng minh; Tõm thần dưới mức bỡnh thường nhẹ; Thiểu năng trớ tuệ nhẹ và Khờ dại" và "trong mụi trường văn húa - xó hội ớt đũi hỏi kết quả học tập, một số mức độ chậm phỏt

triển tõm thần nhẹ bản thõn nú cú thể khụng gõy ra vấn đề gỡ [33, tr. 218]. Như vậy, việc chứng minh vấn đề này cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn hỡnh sự. Bởi lẽ, nếu sự chậm phỏt triển về thể chất và tinh thần của người chưa thành niờn khụng ảnh hưởng gỡ đến khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của họ thỡ trỏch nhiệm hỡnh sự của họ được giải quyết bỡnh thường như cỏc trường hợp khỏc, cũn nếu như sự chậm phỏt triển đú làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của họ thỡ quỏ trỡnh lấy lời khai, hỏi cung đối với họ phải cú mặt đại diện của gia đỡnh theo khoản 2 Điều 306 BLTTHS và họ được hưởng tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự quy định tại điểm n khoản 1 Điều 46 BLHS; trong trường hợp sự chậm phỏt triển về thể chất và tõm thần làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi thỡ họ trở thành người khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự quy định tại Điều 13 BLHS và theo đú, họ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi nguy hiểm cho xó hội đó thực hiện. Chớnh vỡ ý nghĩa quan trọng như trờn, chỳng tụi đề xuất bổ sung khoản 3 Điều 302 với nội dung như sau: "Nếu người chưa thành niờn bị chậm phỏt triển về thể chất và tinh thần thỡ phải xỏc định xem sự chậm phỏt triển đú cú hạn chế hoặc làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của họ hay khụng".

Từ sự phõn tớch như trờn và trờn cơ sở tham khảo, tiếp thu kinh nghiệm lập phỏp tại Điều 421 BLTTHS Liờn bang Nga quy định về đối tượng chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự do người chưa thành niờn thực hiện, chỳng tụi đề xuất giải phỏp hoàn thiện quy định về những vấn đề phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự tại Điều 302 BLTTHS Việt Nam năm 2003 như sau:

Điều 302. Điều tra, truy tố, xột xử:

1. Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn tiến hành tố tụng đối với người chưa thành niờn phạm tội phải là người cú những hiểu biết cần thiết về tõm lý học, khoa học giỏo dục cũng như về hoạt động đấu tranh phũng, chống tội phạm của người chưa thành niờn.

2. Khi tiến hành điều tra, truy tố và xột xử cần phải xỏc định rừ:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 88 - 93)