NGHĨA CỦA VIỆC NGHIấN CỨU ĐỐI TƢỢNG CHỨNG MINH TRONG VỤ ÁN HèNH SỰ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 41)

TRONG VỤ ÁN HèNH SỰ

"Sự thành cụng hay thất bại của quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử vụ ỏn hỡnh sự cú nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú nguyờn nhõn quan trọng bắt

nguồn từ chứng cứ và quỏ trỡnh thu thập, đỏnh giỏ, sử dụng chứng cứ" [2]mà để cú chứng cứ đầy đủ, được thu thập theo đỳng trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật quy định, đảm bảo tớnh khỏch quan, tớnh liờn quan và tớnh hợp phỏp làm căn cứ cho việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn hỡnh sự thỡ ngoài năng lực chuyờn mụn, kinh nghiệm cụng tỏc, niềm tin nội tõm của những người tiến hành tố tụng, cũn phụ thuộc vào việc ghi nhận của phỏp luật tố tụng hỡnh sự về đối tượng chứng minh. Nếu phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định đầy đủ, chi tiết những vấn đề cần phải chứng minh thỡ chớnh cỏc quy định đú sẽ là định hướng đỳng đắn cho cỏc hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ của cơ quan tiến hành tố tụng.

Đối tượng chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự là tất cả những vấn đề chưa biết nhưng cần phải biết để làm sỏng tỏ bản chất của vụ ỏn, trờn cơ sở đú cơ quan tiến hành tố tụng cú căn cứ để giải quyết vụ ỏn hỡnh sự đỳng người, đỳng tội, đỳng quy định của phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật tố tụng hỡnh sự, đảm bảo mục tiờu "…khụng tội phạm nào khụng bị phỏt hiện" [34, tr. 508] và khụng làm oan người vụ tội, khụng bỏ lọt tội phạm, đỏp ứng tốt yờu cầu đấu tranh, phũng ngừa tội phạm của Đảng và Nhà nước. Việc nghiờn cứu đối tượng chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với khoa học và thực tiễn phỏp lớ tố tụng hỡnh sự.

Đối với khoa học phỏp lớ hỡnh sự, việc nghiờn cứu đối tượng chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự sẽ giỳp người nghiờn cứu thấy được về mặt lớ luận, đối tượng chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự bao gồm những vấn đề gỡ; vấn đề gỡ đó được ghi nhận trong phỏp luật hỡnh sự thực định; vấn đề gỡ chưa được ghi nhận, cú cần thiết phải ghi nhận bổ sung hay khụng…từ đú cú kiến nghị bổ sung, hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật tố tụng hỡnh sự.

Đối với thực tiễn phỏp lớ tố tụng hỡnh sự: Việc nghiờn cứu đối tượng chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự sẽ giỳp cơ quan tiến hành tố tụng cú nhận thức thống nhất, toàn diện và đầy đủ về đối tượng chứng minh, thấy được vai

trũ và tầm quan trọng của đối tượng chứng minh đối với việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Đặc biệt, khi nghiờn cứu về phõn loại đối tượng chứng minh, sẽ giỳp cơ quan tiến hành tố tụng thấy rừ hơn về vai trũ, ý nghĩa của mỗi nhúm đối tượng chứng minh cũng như của từng đối tượng chứng minh cụ thể; thấy được đối tượng chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự núi chung và yờu cầu, phạm vi - giới hạn chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự cụ thể, trờn cơ sở đú cú phương hướng và xõy dựng kế hoạch điều tra, thu thập chứng cứ phự hợp, sỏt với thực tế của từng vụ ỏn, trỏnh hiện tượng điều tra, thu thập chứng cứ tràn lan, vừa thừa vừa thiếu chứng cứ…Thực tiễn đó cho thấy, ở giai đoạn điều tra, Cơ quan điều tra phỏt hiện, thu thập, kiểm tra, đỏnh giỏ chứng cứ khụng đầy đủ, phiến diện sẽ dẫn đến việc Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung hoặc nếu cứ sử dụng những chứng cứ đú để giải quyết vụ ỏn sẽ dẫn đến xử lớ sai sút, thậm chớ làm oan người vụ tội, bỏ lọt tội phạm, nguyờn nhõn là do xỏc định khụng đỳng hoặc xỏc định đỳng nhưng chứng minh khụng đầy đủ đối tượng chứng minh. Ngoài ra, việc xỏc định đỳng và chứng minh đầy đủ những vấn đề phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự cũn đảm bảo hoặc rỳt ngắn thời gian giải quyết vụ ỏn, tiết kiệm chi phớ về tiền bạc, thời gian, cụng sức của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng khi giải quyết vụ ỏn.

Chương 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)