ĐỐI TƢỢNG CHỨNG MINH TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ LIấN BANG NGA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 53)

SỰ LIấN BANG NGA

Bộ luật tố tụng hỡnh sự Liờn bang Nga được Đuma Quốc gia Nga thụng qua ngày 22 thỏng 11 năm 2001 và được Quốc hội Nga phờ chuẩn ngày 05 thỏng 12 năm 2001. Bộ luật gồm 6 phần, 19 chương, 57 mục.

- Phần thứ nhất: Những quy định chung (gồm 6 chương, từ chương I - VI) - Phần thứ hai: Thủ tục tố tụng trước khi xột xử (gồm 2 chương: VII, VIII) - Phần thứ ba: Thủ tục xột xử (gồm 7 chương, từ chương IX - XV) - Phần thứ tư: Thủ tục tố tụng đặc biệt (gồm 2 chương: XVI, XVII) - Phần thứ năm: Hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự (gồm 01 chương: XVIII)

- Phần thứ sỏu: Mẫu cỏc văn bản tố tụng (gồm 01 chương: XIX)

Từ cỏc quy định của BLTTHS Liờn bang Nga, chỳng ta thấy: trờn cơ sở cỏc quy định về hệ thống nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự, trỡnh tự; thủ tục,

cỏch thức giải quyết vụ ỏn hỡnh sự; chức năng, nhiệm vụ, vị trớ, vai trũ và mối quan hệ giữa cỏc chủ thể tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng đó thể hiện rừ hai mục đớch của tố tụng hỡnh sự Liờn bang Nga là bảo đảm hiệu quả hoạt động của cơ quan thực thi phỏp luật nhằm phỏt hiện nhanh chúng, kịp thời, chớnh xỏc tội phạm và người phạm tội, đồng thời bảo đảm việc ỏp dụng đỳng đắn phỏp luật khụng xõm phạm quyền tự do dõn chủ của cụng dõn.

Nhiệm vụ của tố tụng hỡnh sự Liờn bang Nga cũng thể hiện rừ mục tiờu bảo vệ lợi ớch của con người, bảo vệ lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức là nạn nhõn của tội phạm, khụng hạn chế cỏc quyền tự do cỏ nhõn khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luật, đồng thời xỏc định trỏch nhiệm của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn trong khi tiến hành tố tụng phải tụn trọng cỏc quyền, tự do của những người tham gia tố tụng. Theo quy định tại Điều 6 BLTTHS Liờn bang Nga thỡ tố tụng hỡnh sự cú ba nhiệm vụ chớnh: Một là, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc cỏ nhõn và tổ chức, của những người bị thiệt hại do tội phạm gõy ra; hai là, bảo đảm khụng ai bị buộc tội, bị kết ỏn, bị hạn chế cỏc quyền và tự do một cỏch khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luật; ba là, việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, ỏp dụng hỡnh phạt một cỏch cụng bằng đối với người phạm tội, đồng thời khụng được truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và ỏp dụng hỡnh phạt đối với người khụng phạm tội, minh oan cho bất cứ người nào bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự một cỏch khụng cú căn cứ.

Để thực hiện tốt cỏc mục tiờu và nhiệm vụ của tố tụng hỡnh sự, BLTTHS Liờn bang Nga cú một số điều luật riờng, quy định trực tiếp những vấn đề cần phải chứng minh trong quỏ trỡnh tố tụng giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, cụ thể là:

- Điều 73 BLTTHS Liờn bang Nga quy định:

1. Trong quỏ trỡnh tố tụng đối với vụ ỏn hỡnh sự cần chứng minh: 1) Sự kiện phạm tội (thời gian, địa điểm, phương phỏp và những tỡnh tiết khỏc của việc thực hiện tội phạm);

2) Lỗi của người thực hiện tội phạm, hỡnh thức lỗi và động cơ phạm tội;

3) Những tỡnh tiết về nhõn thõn bị can;

4) Tớnh chất và mức độ thiệt hại do tội phạm gõy ra;

5) Những tỡnh tiết loại trừ tội phạm và hỡnh phạt đối với hành vi;

6) Những tỡnh tiết giảm nhẹ và tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự. 7) Những tỡnh tiết cú thể dẫn đến việc miễn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và miễn hỡnh phạt.

2. Cần xỏc định những tỡnh tiết là điều kiện dẫn đến việc thực hiện tội phạm [42].

Điều luật này quy định những tỡnh tiết phải chứng minh cho cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung cũn đối với vụ ỏn do người chưa thành niờn hoặc người cú nhược điểm về thể chất và tõm thần thực hiện thỡ BLTTHS Liờn bang Nga cũn cú một số điều luật khỏc quy định những tỡnh tiết cần chứng minh bổ sung (ngoài việc chứng minh những tỡnh tiết tại Điều 73 BLTTHS, cơ quan tiến hành tố tụng cũn phải chứng minh thờm những tỡnh tiết này), cụ thể là:

- Điều 421 BLTTHS Liờn bang Nga quy định:

1. Khi tiến hành điều tra và xột xử vụ ỏn về tội phạm do người chưa thành niờn thực hiện, cựng với việc chứng minh những tỡnh tiết quy định tại Điều 73 Bộ luật này cần xỏc định:

1) Tuổi của người chưa thành niờn ngày, thỏng, năm sinh của họ;

2) Điều kiện sống và giỏo dục của người chưa thành niờn, mức độ phỏt triển về tõm sinh lý và những đặc điểm khỏc về nhõn thõn của họ;

3) Ảnh hưởng của người lớn đối với người chưa thành niờn. 2. Nếu tài liệu chứng minh về sự chậm phỏt triển tõm sinh lý khụng liờn quan đến rối loạn tõm thần thỡ cần phải xỏc định xem người chưa thành niờn cú nhận thức đầy đủ về tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi và điều khiển được hành vi của mỡnh hay khụng [42].

- Điều 434 BLTTHS Liờn bang Nga quy định: Khi tiến hành điều tra đối với cỏc vụ ỏn về những người quy định tại khoản 1, Điều 433 Bộ luật này (là những người thực hiện hành vi bị luật hỡnh sự cấm trong tỡnh trạng khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc sau khi thực hiện tội phạm bị rơi vào tỡnh trạng tõm thần) thỡ Dự thẩm cần phải chứng minh cỏc tỡnh tiết sau:

1) Thời gian, địa điểm, phương phỏp và những tỡnh tiết khỏc của hành vi phạm tội;

2) Người đú cú thực hiện hành vi bị luật hỡnh sự cấm hay khụng; 3) Tớnh chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra; 4) Trước đú họ cú bị bệnh tõm thần hay khụng, tớnh chất và mức độ bệnh tõm thần ở thời điểm thực hiện hành vi bị luật hỡnh sự cấm hoặc trong thời gian tố tụng đối với vụ ỏn;

5) Bệnh tõm thần của họ cú liờn quan đến sự nguy hiểm cho bản thõn họ hoặc những người khỏc hoặc cú khả năng gõy ra những thiệt hại nghiờm trọng khỏc hay khụng [42].

Qua việc nghiờn cứu cỏc quy định khỏc của BLTTHS Liờn bang Nga, chỳng ta thấy những tỡnh tiết cần chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự khụng chỉ được quy định tại Điều 73, Điều 421 và Điều 434 mà nú cũn được quy định ở một số điều luật khỏc của Bộ luật này, cụ thể là:

Trong mọi trường hợp phỏt hiện được cỏc dấu hiệu của tội phạm, Kiểm sỏt viờn, Dự thẩm viờn, Cơ quan điều tra ban đầu và nhõn viờn điều tra ban đầu đều ỏp dụng cỏc biện phỏp do Bộ luật này quy định để xỏc định sự kiện phạm tội và chứng minh người hoặc những người cú lỗi trong việc thực hiện tội phạm [42].

- Khoản 1 Điều 352 BLTTHS Liờn bang Nga quy định:

Nếu trong quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn tại Tũa ỏn cú sự tham gia của Bồi thẩm đoàn xỏc định được những tỡnh tiết chứng minh bị cỏo khụng cú năng lực hành vi ở thời điểm thực hiện hành vi mà người đú bị buộc tội hoặc chứng minh rằng sau khi thực hiện tội phạm bị cỏo bị rối loạn tõm thần dẫn đến việc tuyờn hỡnh phạt và chấp hành hỡnh phạt khụng thể thực hiện được và được khẳng định trong kết quả giỏm định tư phỏp tõm thần thỡ Chủ tọa phiờn tũa ra quyết định đỡnh chỉ xột xử vụ ỏn cú sự tham gia của Bồi thẩm đoàn và chuyển vụ ỏn để xột xử ở Tũa ỏn theo thủ tục quy định tại mục 51 của Bộ luật này [42]. (Mục 51 quy định thủ tục ỏp dụng biện phỏp chữa bệnh bắt buộc). - Điều 97 BLTTHS Liờn bang Nga quy định những căn cứ ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn:

1. Điều tra viờn, Dự thẩm viờn, Kiểm sỏt viờn và Thẩm phỏn trong phạm vi thẩm quyền được giao, cú quyền được ỏp dụng một trong những biện phỏp ngăn chặn quy định tại Bộ luật này nếu cú đủ căn cứ để cho rằng người bị tỡnh nghi, bị can:

1) Trốn trỏnh việc điều tra ban đầu, điều tra dự thẩm hoặc xột xử;

2) Cú thể tiếp tục thực hiện hành vi phạm tội;

3) Cú thể đe dọa người làm chứng, những người khỏc tham gia tố tụng hỡnh sự, tiờu hủy chứng cứ, cũng như cú hành vi khỏc cản trở hoạt động tố tụng đối với vụ ỏn.

2. Cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn để bảo đảm thi hành ỏn [42].

- Khoản 9, Điều 108 BLTTHS Liờn bang Nga quy định:

Việc tiếp tục yờu cầu Tũa ỏn ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với cựng một người trong cựng vụ ỏn đú, sau khi Thẩm phỏn ra quyết định khụng chấp nhận yờu cầu tạm giam đối với họ chỉ cú thể được chấp nhận khi cú những tỡnh tiết mới chứng minh sự cần thiết phải ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với người này [42].

- Điều 24 BLTTHS Liờn bang Nga quy định những căn cứ khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự hoặc đỡnh chỉ vụ ỏn hỡnh sự:

1. Khụng được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và đối với vụ ỏn hỡnh sự đó được khởi tố thỡ phải đỡnh chỉ theo những căn cứ sau đõy:

1) Khụng cú sự việc phạm tội;

2) Hành vi khụng cấu thành tội phạm;

3) Đó hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự;

4) Người bị tỡnh nghi hoặc bị can đó chết, trừ những trường hợp việc tiến hành tố tụng đối với vụ ỏn là cần thiết để minh oan cho người đó chết;

5) Khụng cú yờu cầu của người bị hại, nếu vụ ỏn đú chỉ được khởi tố theo yờu cầu của người bị hại, trừ những trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 20 Bộ luật này;

6) Khụng cú kết luận của Tũa ỏn về dấu hiệu tội phạm đối với hành vi của một trong những người quy định tại cỏc điểm 1 - 5, 9 và 10 khoản 1 Điều 448 Bộ luật này hoặc khụng cú sự đồng ý của Quốc hội, Đuma Quốc gia, Tũa ỏn Hiến phỏp Liờn bang Nga, Hội đồng thẩm định chức danh Thẩm phỏn về việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự

hay khởi tố bị can đối với một trong những người quy định tại cỏc điểm từ 1 đến 5 khoản 1 Điều 448 Bộ luật này.

2. Vụ ỏn hỡnh sự phải bị đỡnh chỉ theo căn cứ quy định tại điểm 2 khoản 1 Điều này trong trường hợp, nếu trước khi bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật việc quy định tội phạm và hỡnh phạt đối với hành vi đó được thực hiện bị luật hỡnh sự mới hủy bỏ.

3. Việc đỡnh chỉ vụ ỏn hỡnh sự đồng thời dẫn đến đỡnh chỉ việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự [42].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)