Phõn loại đối tƣợng chứng minh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 33)

Việc phõn loại đối tượng chứng minh cần phải dựa vào cỏc tiờu chớ phõn loại khỏc nhau. Nếu căn cứ vào mối quan hệ của những vấn đề phải chứng minh với sự buộc tội thỡ đối tượng chứng minh được chia làm hai nhúm, đú là: Nhúm vấn đề chứng minh cú tớnh chất buộc tội và nhúm vấn đề chứng minh cú tớnh chất gỡ tội. Nhúm đối tượng chứng minh cú tớnh chất buộc tội bao gồm: cú sự kiện phạm tội hay khụng, nếu cú thỡ ai là người thực hiện tội phạm?; lỗi của chủ thể thực hiện tội phạm; tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự của người phạm tội... Nhúm vấn đề chứng minh cú tớnh chất gỡ tội bao gồm: Những tỡnh tiết chứng minh bị can, bị cỏo khụng phạm tội; những tỡnh tiết miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, miễn hỡnh phạt, những tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của người phạm tội... Dự thuộc nhúm nào thỡ mỗi vấn đề chứng minh đều cú vị trớ và ý nghĩa khỏc nhau trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Về lớ luận cũng như thực tiễn tố tụng hỡnh sự, cú những vấn đề

buộc phải chứng minh đối với bất kỡ vụ ỏn nào vỡ nếu khụng chứng minh được nú hoặc chứng minh khụng đầy đủ thỡ sẽ khụng giải quyết đỳng đắn được vụ ỏn hỡnh sự, dẫn đến việc làm oan người vụ tội hoặc bỏ lọt tội phạm. Mặt khỏc, cú những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn này nhưng khụng nhất thiết phải chứng minh trong vụ ỏn khỏc… Từ vị trớ và ý nghĩa của mỗi nhúm vấn đề chứng minh trong mối quan hệ với việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn, đối tượng chứng minh cú thể được phõn loại như sau: Những vấn đề chứng minh thuộc về bản chất vụ ỏn (chứng minh người thực hiện hành vi cú phạm tội hay khụng phạm tội); những vấn đề chứng minh ảnh hưởng đến việc quyết định hỡnh phạt; những tỡnh tiết khỏc cú ý nghĩa đối với việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn.

- Những vấn đề chứng minh thuộc về bản chất vụ ỏn bao gồm: Cú hành vi phạm tội xảy ra hay khụng; ai là người thực hiện hành vi phạm tội, cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng; cú lỗi hay khụng cú lỗi, nếu cú lỗi thỡ do cố ý hay vụ ý và cỏc tỡnh tiết khỏc thuộc dấu hiệu của CTTP. Như vậy, những vấn đề chứng minh thuộc về bản chất vụ ỏn chớnh là những dấu hiệu đặc trưng cơ bản của cỏc yếu tố CTTP được quy định trong BLHS nờn những vấn đề chứng minh thuộc về bản chất vụ ỏn cú thể được xỏc định theo bốn yếu tố CTTP:

* Chứng minh những vấn đề thuộc về khỏch thể của tội phạm thực chất là chứng minh quan hệ (hoặc nhúm quan hệ) xó hội bị xõm hại cú phải là cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ hay khụng, nếu phải thỡ khỏch thể loại và khỏch thể trực tiếp của tội phạm là gỡ (thỏa món Chương nào, Điều luật nào trong BLHS)

* Chứng minh những vấn đề thuộc mặt khỏch quan của tội phạm thực chất là chứng minh hành vi khỏch quan của phạm tội. Trong một số trường hợp cần phải chứng minh một số vấn đề khỏc như hậu quả phạm tội, mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi phạm tội với hậu quả phạm tội...

* Chứng minh những vấn đề thuộc về chủ thể tội phạm thực chất là chứng minh ai là người thực hiện hành vi phạm tội, cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng; những dấu hiệu đặc biệt của chủ thể. Nếu vụ ỏn cú nhiều người tham gia thỡ phải chứng minh năng lực chủ thể của từng người, vai trũ của từng người trong vụ ỏn…

* Chứng minh những vấn đề thuộc mặt chủ quan của tội phạm thực chất là chứng minh hành vi nguy hiểm cho xó hội do chủ thể thực hiện cú lỗi hay khụng cú lỗi, nếu cú thỡ do vụ ý hay cố ý. Trong một số trường hợp cũn phải chứng minh động cơ phạm tội, mục đớch phạm tội…

Khi chứng minh những vấn đề thuộc về bản chất vụ ỏn, ngoài việc chứng minh bốn nhúm vấn đề thuộc bốn yếu tố CTTP, cơ quan tiến hành tố tụng cũn phải chứng minh cú hay khụng cú cỏc tỡnh tiết loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự của hành vi như phũng vệ chớnh đỏng, tỡnh thế cấp thiết, sự kiện bất ngờ; những hành vi tuy cú dấu hiệu của tội phạm nhưng tớnh chất nguy hiểm cho xó hội khụng đỏng kể thỡ khụng phải là tội phạm (khoản 4, Điều 8 BLHS 1999) hoặc "…những trường hợp do yếu tố này hay yếu tố khỏc làm cho hành vi được thực hiện mất đi tớnh nguy hiểm cho xó hội, thậm chớ hành vi đú được coi là tớch cực, cú lợi, những hành vi đú khụng thể coi là tội phạm" [39].

- Những vấn đề chứng minh ảnh hưởng đến việc quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội, gồm:

* Tớnh chất và mức độ của hành vi phạm tội: Để đỏnh giỏ được tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, cơ quan tiến hành tố tụng cần phải thu thập chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội đó xõm hại đến quan hệ xó hội nào, mức độ gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại của hành vi, mức độ lỗi; cụng cụ, phương tiện phạm tội; phương phỏp, thủ đoạn thực hiện tội phạm; hoàn cảnh phạm tội; nơi xảy ra việc phạm tội…

* Cỏc tỡnh tiết tăng năng trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 48 BLHS) và cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 46 BLHS) của bị can, bị cỏo khi thực hiện tội phạm.

* Những đặc điểm nhõn thõn của người phạm tội cú ảnh hưởng tới việc đỏnh giỏ tớnh chất, mức độ phạm tội và khả năng cải tạo giỏo dục của người phạm tội và "tổng hợp những đặc điểm riờng biệt của của người phạm tội cú ý nghĩa đối với việc giải quyết đỳng đắn vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự của họ" [45, tr. 124].

Ngoài ra, khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, cơ quan tiến hành tố tụng cũn phải chứng minh cỏc tỡnh tiết: Người phạm tội cú được hưởng thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng (tội phạm xảy ra khi nào, trong khoảng thời gian đú người phạm tội cú trốn trỏnh phỏp luật và cú phạm tội mới hay khụng?); người phạm tội cú được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc miễn hỡnh phạt hay khụng (do chuyển biến của tỡnh hỡnh mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa hoặc do người phạm tội tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội?…); tội phạm được thực hiện ở giai đoạn nào (chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, phạm tội chưa đạt đó hoàn thành hay tội phạm hoàn thành?); trong vụ ỏn đồng phạm cơ quan tiến hành tố tụng cũn phải chứng minh tớnh chất đồng phạm, vai trũ và mức độ tham gia của từng người trong vụ ỏn, tỡnh tiết năng nặng - giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của từng người…nhằm đảm bảo nguyờn tắc cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt.

- Những vấn đề chứng minh khỏc cú ý nghĩa đối với việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn: Là những tỡnh tiết cú liờn quan đến vụ ỏn, nếu thiếu những tỡnh tiết này, việc giải quyết vụ ỏn sẽ thiếu tớnh khỏch quan hoặc khụng bảo đảm nguyờn tắc phỏp chế trong tố tụng hỡnh sự, đú là:

* Những tỡnh tiết là căn cứ khụng được khởi tố vụ ỏn (Điều 107 BLTTHS); những tỡnh tiết xỏc định thẩm quyền điều tra, xột xử vụ ỏn; những tỡnh tiết làm căn cứ để đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ vụ ỏn…

* Mối quan hệ giữa người làm chứng với bị can, bị cỏo, người bị hại nguyờn đơn dõn sự hoặc bị đơn dõn sự.

* Tung tớch nạn nhõn trong những vụ ỏn mà người bị hại đó chết, mất tớch hoặc mất khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi.

* Nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội của bị can bị, bị cỏo: Trong việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, cơ quan tiến hành tố tụng cần phải chứng minh nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội nhằm một mặt để ỏp dụng những biện phỏp cải tạo, giỏo dục người phạm tội cú hiệu quả, giỳp họ tỏi hũa nhập cộng đồng sau khi chấp hành xong hỡnh phạt, mặt khỏc đề xuất hoặc ỏp dụng cỏc biện phỏp đấu tranh, phũng ngừa tội phạm cú hiệu quả.

* Cỏc tỡnh tiết để xỏc định bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả cho nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người bị hại…

* Cỏc tỡnh tiết làm căn cứ ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn; cỏc tỡnh tiết làm căn cứ ỏp dụng cỏc biện phỏp tư phỏp (cỏc điều 41, 42, 43 và Điều 70 BLHS 1999)

* Cỏc tỡnh tiết khỏc cú ý nghĩa đối với việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn hỡnh sự.

Việc phõn loại đối tượng chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự giỳp chỳng ta cú cỏi nhỡn khỏi quỏt, toàn diện và đầy đủ hơn về đối tượng chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự, đồng thời cũn cho chỳng ta thấy được vai trũ, tầm quan trọng của từng nhúm đối tượng chứng minh cũng như từng đối tượng chứng minh cụ thể trong vụ ỏn. Trờn cơ sở đú, giỳp cơ quan tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự xỏc định đỳng phạm vi, giới hạn chứng minh của từng vụ ỏn hỡnh sự, trỏnh việc điều tra, thu thập chứng cứ bị tràn lan, mất phương hướng…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)