HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHẢI CHỨNG MINH TRONG VỤ ÁN HèNH SỰ TẠI ĐIỀU 63 BỘ LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 76 - 86)

MINH TRONG VỤ ÁN HèNH SỰ TẠI ĐIỀU 63 BỘ LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2003

Điều 63 BLTTHS Việt Nam quy định những vấn đề phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự, làm cơ sở phỏp lý cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Tuy nhiờn, như phõn tớch ở trờn, chỳng ta thấy Điều 63 BLTTHS chưa quy định một số tỡnh tiết phải chứng minh để làm rừ sự thật khỏch quan và giải quyết đỳng đắn vụ ỏn. Trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc quy định về đối tượng chứng minh trong BLTTHS Liờn bang Nga, chỳng tụi đề xuất giải phỏp hoàn thiện quy định về những vấn đề cần phải chứng minh tại Điều 63 BLTTHS năm 2003 trờn cơ sở tiếp thu và kế thừa kinh nghiệm lập phỏp trong BLTTHS Liờn bang Nga về đối tượng chứng minh, cụ thể như sau:

Thứ nhất, bổ sung phương phỏp, thủ đoạn phạm tội là những tỡnh tiết cần phải chứng minh thuộc mặt khỏch quan của tội phạm tại Điều 63 BLTTHS. Mặt khỏch quan của tội phạm bao gồm: hành vi phạm tội, hậu quả phạm tội, mối quan hệ giữa hành vi phạm tội và hậu quả phạm tội, thời gian, địa điểm, phương phỏp, thủ đoạn phạm tội… trong đú phương phỏp, thủ đoạn phạm tội được xem là cỏch thức, biện phỏp thực hiện hành vi phạm tội. Ở một số CTTP cụ thể trong phần riờng BLHS Việt Nam năm 1999, phương phỏp, thủ đoạn phạm tội là dấu hiệu định tội hoặc định khung hỡnh phạt. Chẳng hạn như: Đối với tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS) thỡ người phạm tội thường dựng thủ đoạn "lộn lỳt" để thực hiện hành vi phạm tội nhằm mục đớch che giấu tội mỡnh đó thực hiện, thủ đoạn "lộn lỳt" được xỏc định là một trong những dấu hiệu định tội đối với tội trộm cắp tài sản. Hoặc tại điểm l khoản 1 Điều 93 BLHS quy định phương phỏp phạm tội là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng đối với tội giết người… Trong BLTTHS Liờn bang Nga, tại điểm 1 khoản 1 Điều 73 quy định, trong quỏ trỡnh tố tụng đối với vụ ỏn hỡnh sự cần chứng minh "Sự kiện phạm tội (thời gian, địa điểm, phương phỏp và

những tỡnh tiết khỏc của việc thực hiện tội phạm)". Quy định này khụng đề cập trực tiếp đến việc chứng minh thủ đoạn phạm tội nhưng do cỏch thức quy định mang tớnh bao quỏt sự kiện phạm tội nờn nội dung của sự kiện phạm tội

đó bao hàm phương phỏp, thủ đoạn phạm tội. Những tỡnh tiết trớch dẫn trong ngoặc đơn ở cuối điểm 1 khoản 1 Điều 73 BLTTHS Liờn bang Nga, trong đú cú phương phỏp phạm tội chỉ cú ý nghĩa nhấn mạnh hơn mà thụi. Như vậy, việc chứng minh phương phỏp, thủ đoạn phạm tội cú vai trũ quan trọng đối với việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn nờn cần phải bổ sung tỡnh tiết này là một trong những tỡnh tiết cần phải chứng minh tại Điều 63 BLTTHS Việt Nam năm 2003.

Thứ hai, bổ sung quy định chứng minh ngày thỏng năm sinh, giới tớnh

của người thực hiện hành vi phạm tội vào Điều 63 BLTTHS. Như chỳng ta đó biết, việc chứng minh độ tuổi đó được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 302 BLTTHS Việt Nam và tại điểm 1 khoản 1 Điều 421 BLTTHS Liờn bang Nga, trong đú BLTTHS Liờn bang Nga đó quy định cụ thể hơn, khi chứng minh về độ tuổi yờu cầu phải xỏc định rừ ngày, thỏng, năm sinh của người phạm tội. Tuy nhiờn, trong cả hai BLTTHS, yờu cầu chứng minh về độ tuổi mới chỉ đặt ra khi chứng minh chủ thể tội phạm là người chưa thành niờn phạm tội. Theo quan điểm của chỳng tụi, việc chứng minh về độ tuổi cựng với việc xỏc định rừ ngày, thỏng, năm sinh là cần thiết đối với mọi chủ thể tội phạm, là một trong những cơ sở quan trọng để giải quyết đỳng đắn vụ ỏn hỡnh sự. Bởi vỡ, việc chứng minh độ tuổi cựng với việc xỏc định rừ ngày thỏng năm sinh khụng chỉ cú ý nghĩa quan trọng đối với việc giải quyết vụ ỏn do người chưa thành niờn phạm tội như: Xỏc định tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự của người chưa thành niờn - Điều 12 BLHS; ỏp dụng nguyờn tắc xử lý đối với người chưa thành niờn - Điều 69 BLHS, ỏp dụng cỏc hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn - Điều 71 BLHS; quyết định hỡnh phạt tự cú thời hạn đối với người chưa thành niờn - Điều 74 BLHS… mà cũn cú ý nghĩa quan trọng đối với cỏc vụ ỏn do người đó thành niờn thực hiện. Chẳng hạn như: Muốn xỏc định được

chủ thể của Tội giao cấu với trẻ em - Điều 115 BLHS hoặc Tội dõm ụ với trẻ em - Điều 116 BLHS thỡ ngoài việc chứng minh dấu hiệu đặc biệt của chủ thể, cơ quan tiến hành tố tụng cũn phải chứng minh người đó thực hiện cỏc hành vi trờn là người "đó thành niờn" mà muốn xỏc định được họ là người đó thành niờn hay chưa thỡ phải xỏc định được ngày, thỏng, năm sinh của họ. Ở một trường hợp khỏc, muốn ỏp dụng được tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự "người phạm tội là người già" theo quy định tại điểm m khoản 1 Điều 46 BLHS năm 1999, cơ quan tiến hành tố tụng phải căn cứ vào tuổi, ngày, thỏng, năm sinh và cỏc văn bản hướng dẫn hiện hành để xỏc định xem người phạm tội cú phải là người già hay khụng.

Về vấn đề giới tớnh, qua việc nghiờn cứu đối tượng chứng minh được quy định trong BLTTHS Việt Nam năm 2003 và trong BLTTHS Liờn bang Nga cho thấy, cả hai Bộ luật đều khụng cú quy định đề cập trực tiếp đến việc chứng minh giới tớnh khi xem xột, chứng minh chủ thể tội phạm. Trong khi đú, việc chứng minh giới tớnh của chủ thể tội phạm cú liờn quan đến nhiều vấn đề quan trọng khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Trong điều kiện ngày nay, một số quốc gia đó cho phộp cụng dõn của quốc gia mỡnh được chuyển đổi giới tớnh (điển hỡnh là Thỏi Lan), đồng thời do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau tỏc động đến tõm sinh lý làm cho tõm sinh lý một số người phỏt triển khụng bỡnh thường, họ bị khuyết tật về tõm sinh lý và trở thành người "đồng tớnh" thỡ việc chứng minh giới tớnh của chủ thể tội phạm trở lờn vụ cựng quan trọng. Bởi vỡ, trong nhiều vụ ỏn, nếu khụng chứng minh được giới tớnh của người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội thỡ việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với họ cú thể dẫn đến oan, sai. Chẳng hạn như: Khi chứng minh người thực hiện hành vi phạm tội hiếp dõm - Điều 111 BLHS, cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh được người đú là nam giới, bởi vỡ chỉ cú nam giới mới là chủ thể với tư cỏch là người thực hành của tội này. Nếu trong quỏ trỡnh điều tra, Cơ quan điều tra khụng chứng minh, làm rừ dấu hiệu đặc biệt của chủ thể thỡ khi xột xử, Tũa ỏn cú thể xử oan, sai nếu như bị can là người bị "đồng

tớnh" với nạn nhõn hoặc đó chuyển đổi giới tớnh từ Nam sang Nữ trước thời điểm thực hiện hành vi phạm tội. Mặt khỏc, việc chứng minh giới tớnh cũn liờn quan đến việc khỏm người. Khoản 2 Điều 142 BLTTHS quy định "Khi khỏm người thỡ nam khỏm nam, nữ khỏm nữ và phải cú người cựng giới chứng kiến". Theo quy định trờn, nếu khụng xỏc định được giới tớnh của người cú hành vi phạm tội thỡ sẽ bị khú khăn khi ỏp dụng biện phỏp khỏm người để điều tra thu thập chứng cứ. Với ý nghĩa quan trọng như trờn, theo quan điểm của chỳng tụi cần phải bổ sung ngày thỏng năm sinh, giới tớnh của người thực hiện hành vi phạm tội là những tỡnh tiết cần phải chứng minh tại Điều 63 BLTTHS.

Thứ ba, bổ sung tỡnh tiết cú người khỏc cựng tham gia thực hiện tội phạm hay khụng là một trong những tỡnh tiết cần phải chứng minh tại Điều 63 BLTTHS khi chứng minh chủ thể tội phạm. Khoản 2 Điều 63 BLTTHS Việt Nam năm 2003 quy định khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh "Ai là người thực hiện hành vi phạm tội;…", thật ra quy định này mới chỉ bảo đảm việc chứng minh chủ thể tội phạm đối với vụ ỏn được thực hiện bởi một người và người đú với vai trũ là người thực hành cũn trong vụ ỏn cú đồng phạm hoặc trong vụ ỏn cú nhiều người tham gia thỡ những người khỏc cựng tham gia thực hiện tội phạm như người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức…khụng được đề cập đến khi xem xột, chứng minh chủ thể tội phạm. Trong khi đú, qua việc nghiờn cứu cỏc quy định về đối tượng chứng minh trong BLTTHS Liờn bang Nga, chỳng ta thấy tại Điều 73 của Bộ luật khụng trực tiếp quy định vấn đề chứng minh chủ thể tội phạm mà chỉ cú một số quy định giỏn tiếp thể hiện việc chứng minh vấn đề này. Chẳng hạn như: Tại điểm 2 và điểm 3 khoản 1 Điều 73 BLTTHS Liờn bang Nga quy định, trong quỏ trỡnh tố tụng đối với vụ ỏn hỡnh sự cơ quan tiến hành tố tụng cần phải chứng minh "Lỗi của người thực hiện tội phạm…" và "Những tỡnh tiết về nhõn thõn bị can". Đõy là cỏc quy định giỏn tiếp về chứng minh chủ thể tội phạm, tớnh giỏn tiếp được thể hiện ở chỗ muốn chứng minh được lỗi cũng

như cỏc tỡnh tiết thuộc về nhõn thõn của bị can thỡ cơ quan tiến hành tố tụng phải xỏc định được ai là người thực hiện tội phạm. Cũng vỡ là cỏc quy định giỏn tiếp nờn cỏc quy định này khụng đề cập cụ thể đến việc chứng minh chủ thể tội phạm là một người hay nhiều người tham gia thực hiện tội phạm. Tuy khụng được quy định trực tiếp tại Điều 73 nhưng BLTTHS Liờn bang Nga đó cú những quy định rất cụ thể và đầy đủ việc chứng minh chủ thể tội phạm. Vớ dụ: Khoản 2 Điều 21 BLTTHS Liờn bang Nga quy định:

Trong mọi trường hợp phỏt hiện được cỏc dấu hiệu của tội phạm, Kiểm sỏt viờn, Dự thẩm viờn, Cơ quan điều tra ban đầu và nhõn viờn điều tra ban đầu đều ỏp dụng cỏc biện phỏp do Bộ luật này quy định để xỏc định sự kiện phạm tội và chứng minh người hoặc những người cú lỗi trong việc thực hiện tội phạm [42].

Để đảm bảo việc chứng minh chủ thể tội phạm trong mọi vụ ỏn hỡnh sự, khụng bỏ lọt tội phạm cũng như đảm bảo việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự và cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự đối với mỗi người phạm tội, cần bổ sung tỡnh tiết cú người khỏc cựng tham gia thực hiện tội phạm hay khụng vào Điều 63 BLTTHS là một trong những tỡnh tiết quan trọng cần phải chứng minh khi xem xột, xỏc định chủ thể tội phạm.

Thứ tư, bổ sung nội dung hành vi phạm tội xõm hại đến quan hệ xó hội cụ thể nào (nếu hành vi phạm tội xõm hại đến người thỡ cần xỏc định rừ nạn nhõn là ai, ngày thỏng năm sinh, giới tớnh và những đặc điểm khỏc về nhõn thõn của họ) vào Điều 63 BLTTHS là một trong những tỡnh tiết phải chứng minh khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự nhằm đảm bảo việc chứng minh những tỡnh tiết thuộc về khỏch thể của tội phạm. Quy định này cú ý nghĩa rất quan trọng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Bởi lẽ, việc chứng minh khỏch thể của tội phạm sẽ giỳp cơ quan tiến hành tố tụng thấy được quan hệ xó hội bị xõm hại cú phải là quan hệ xó hội được Luật hỡnh sự bảo vệ hay khụng. Nếu quan hệ xó hội bị xõm hại được Luật hỡnh sự bảo vệ thỡ việc xem

xột khỏch thể của tội phạm sẽ giỳp cơ quan tiến hành tố tụng ỏp dụng đỳng điều luật trong Phần riờng của BLHS trực tiếp quy định và bảo vệ quan hệ xó hội đú. Trong BLTTHS Liờn bang Nga và trong BLTTHS Việt Nam năm 2003, vấn đề chứng minh khỏch thể của tội phạm được quy định giỏn tiếp. Tại khoản 4 Điều 73 BLTTHS Liờn bang Nga quy định "Tớnh chất và mức độ thiệt hại do tội phạm gõy ra" cũn tại điểm d khoản 1 Điều 63 BLTTHS Việt Nam năm 2003 quy định "Tớnh chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra". Cỏc quy định này một mặt chứng minh trực tiếp hậu quả phạm tội, đú là những thiệt hại do tội phạm hay hành vi phạm tội gõy ra, song mặt khỏc cỏc quy định này cũn giỏn tiếp quy định việc chứng minh khỏch thể tội phạm. Bởi vỡ, muốn xỏc định được tớnh chất và mức độ thiệt hại cho cỏc quan hệ xó hội do tội phạm gõy ra, cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh được quan hệ xó hội bị xõm hại là quan hệ xó hội cụ thể nào. Tuy nhiờn, để đảm bảo tớnh chớnh xỏc, đầy đủ và rừ ràng về mặt phỏp lý, vấn đề chứng minh khỏch thể của tội phạm cần được quy định trực tiếp là một trong những tỡnh tiết cần phải chứng minh tại Điều 63 BLTTHS.

Nếu hành vi phạm tội xõm hại đến khỏch thể là cỏc quyền gắn với nhõn thõn con người như quyền được bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm…thỡ cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh rừ nạn nhõn là ai, ngày thỏng năm sinh, giới tớnh cũng như cỏc tỡnh tiết khỏc thuộc về nhõn thõn của họ thỡ mới đảm bảo giải quyết đỳng đắn vụ ỏn hỡnh sự. Chẳng hạn, để giải quyết đỳng đắn trỏch nhiệm hỡnh sự của người phạm tội ở cỏc tội xõm hại về tỡnh dục quy định tại một số điều luật của BLHS năm 1999 như: Khoản 4 Điều 111 BLHS, Điều 112 BLHS, Khoản 4 Điều 113 BLHS, Điều 114 BLHS, Điều 115 BLHS và Điều 116 BLHS, cơ quan tiến hành tố tụng cần phải xỏc định rừ ngày, thỏng, năm sinh và giới tớnh của nạn nhõn…Bởi vỡ, chỉ cú căn cứ vào ngày thỏng năm sinh thỡ mới xỏc định được nạn nhõn là trẻ em dưới 13 tuổi, trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi hay nạn nhõn là người đó thành niờn…Bờn cạnh

việc chứng minh độ tuổi, cơ quan tiến hành tố tụng cũn phải chứng minh giới tớnh của nạn nhõn, vỡ nếu nạn nhõn khụng phải là nữ thỡ bị can, bị cỏo khụng phạm tội thuộc nhúm tội này. Việc chứng minh độ tuổi của nạn nhõn cũn cú ý nghĩa quan trọng khi ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội trong vụ ỏn cú nạn nhõn là người già, trẻ em được quy định tại điểm h khoản 1 Điều 48 BLHS; ỏp dụng khung hỡnh phạt tăng nặng đối với người phạm tội theo điểm c khoản 1 Điều 93 BLHS nếu nạn nhõn là trẻ em…

Trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc quy định về đối tượng chứng minh trong BLTTHS Việt Nam và trong BLTTHS Liờn bang Nga, chỳng ta thấy cỏc quy định về đối tượng chứng minh trong hai Bộ luật mới chỉ đề cập giỏn tiếp việc chứng minh khỏch thể của tội phạm thụng qua việc chứng minh tớnh chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra. Hai Bộ luật đều chưa chỳ trọng đến việc chứng minh nạn nhõn, xỏc định tuổi, giới tớnh và cỏc tỡnh tiết khỏc thuộc về nhõn thõn của họ nờn chưa cú quy định cụ thể về việc chứng minh cỏc nội dung này. Từ sự phõn tớch như trờn, theo chỳng tụi, cần bổ sung nội dung hành vi phạm tội xõm hại đến quan hệ xó hội cụ thể nào (nếu hành vi phạm tội xõm hại đến người thỡ cần xỏc định rừ nạn nhõn là ai, ngày thỏng năm sinh, giới tớnh và những đặc điểm khỏc về nhõn thõn của họ) là một trong những tỡnh tiết cần phải chứng minh tại Điều 63 BLTTHS.

Thứ năm, bổ sung những tỡnh tiết loại trừ tội phạm đối với hành vi, những tỡnh tiết cú thể dẫn đến miễn trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc miễn hỡnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 76 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)