Tỡnh trạng bệnh và tõm thần của họ cú liờn quan đến sự nguy hiểm cho bản thõn họ, cho những người xung quanh hoặc cú khả năng gõy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 101)

hiểm cho bản thõn họ, cho những người xung quanh hoặc cú khả năng gõy ra những thiệt hại khỏc cho xó hội hay khụng;

2. Khi tiến hành tố tụng, Cơ quan điều tra phải bảo đảm cú người bào chữa tham gia tố tụng từ khi xỏc định là người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội bị mắc bệnh tõm thần hoặc bệnh khỏc làm rối loạn tõm thần. Đại diện hợp phỏp của người đú cú thể tham gia tố tụng trong trường hợp cần thiết.

KẾT LUẬN

Trong tố tụng hỡnh sự, để giải quyết vụ ỏn hỡnh sự được đỳng đắn, đũi hỏi cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành cỏc hoạt động chứng minh làm sỏng tỏ bản chất của vụ ỏn và những tỡnh tiết cú ý nghĩa, cú liờn quan đến vụ ỏn. Tất cả những vấn đề chưa biết nhưng cần phải biết để làm sỏng tỏ bản chất vụ ỏn được gọi là đối tượng chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự và đối tượng chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự phải được quy định rừ ràng, cụ thể trong BLTTHS. Đối tượng chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự bao gồm rất nhiều vấn đề phải chứng minh nhưng khụng phải bất kỳ vụ ỏn nào cũng phải chứng minh tất cả những vấn đề ấy, cú những vấn đề phải chứng minh trong tất cả cỏc vụ ỏn hỡnh sự nhưng cũng cú những vấn đề cần phải chứng minh ở vụ ỏn này nhưng khụng phải chứng minh ở vụ ỏn khỏc. Căn cứ vào vị trớ và ý nghĩa của những vấn đề cần phải chứng minh khi giải quyết vụ ỏn mà đối tượng chứng minh được phõn loại thành: Những vấn đề chứng minh thuộc về bản chất vụ ỏn; những vấn đề chứng minh cú ảnh hưởng đến trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt; những vấn đề chứng minh là những tỡnh tiết khỏc cú ý nghĩa đối với việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn.

Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, việc xỏc định đỳng giới hạn chứng minh cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn, được thể hiện ở việc giỳp Cơ quan điều tra thấy được cần phải chứng minh những vấn đề gỡ, thu thập những chứng cứ nào thỡ đủ để làm rừ bản chất vụ ỏn cũng như giải quyết đỳng đắn trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can, bị cỏo, trỏnh việc thu thập chứng cứ tràn lan, mất nhiều thời gian, lóng phớ tiền bạc, cụng sức trong quỏ trỡnh điều tra, thu thập chứng cứ. Để xỏc định đỳng và đầy đủ những vấn đề phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự cụ thể, một mặt cơ quan tiến hành tố tụng cần phải nắm vững cỏc quy định của BLTTHS về đối tượng chứng minh, mặt khỏc phải cú khả năng phõn tớch, đỏnh giỏ, phỏn đoỏn

tỡnh huống cụ thể để tập trung vào chứng minh những vấn đề thuộc về bản chất vụ ỏn, trờn cơ sở đú cú căn cứ để kết luận cú hay khụng cú hành vi phạm tội, người thực hiện tội phạm… Khi đó chứng minh được những vấn đề thuộc về bản chất vụ ỏn thỡ mới xỏc định và chứng minh những vấn đề chứng minh cú ảnh hưởng đến trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt, những vấn đề chứng minh là những tỡnh tiết khỏc cú ý nghĩa đối với việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn hỡnh sự.

Trong BLTTHS Việt Nam năm 2003 cú một số điều luật quy định trực tiếp những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự (Điều 63, Điều 302 và Điều 312) làm căn cứ phỏp lý cho hoạt động chứng minh của cơ quan tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Tuy nhiờn, qua việc nghiờn cứu, phõn tớch cỏc điều luật quy định về vấn đề này, chỳng tụi thấy cỏc điều 63, 302 và Điều 312 BLTTHS năm 2003 chưa quy định hết những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự. Cụ thể là: Những nội dung quy định tại Điều 63 BLTTHS mới chỉ chỳ trọng đến việc chứng minh những vấn đề thuộc về bản chất vụ ỏn; những vấn đề ảnh hưởng đến trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh sự đó được quy định nhưng chưa đầy đủ; những tỡnh tiết cú liờn quan và cú ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ ỏn chưa được quy định là những vấn đề phải chứng minh. Điều 302 của Bộ luật chưa quy định cỏc tỏc động, ảnh hưởng của người lớn đối với người chưa thành niờn phạm tội; việc chậm phỏt triển về thể chất và tinh thần của người chưa thành niờn cú hạn chế hoặc làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của họ hay khụng chưa được quy định là một trong những vấn đề cần phải chứng minh. Điều 312 của Bộ luật chưa quy định việc chứng minh người thực hiện hành vi nguy hiểm bị mắc bệnh khỏc (khụng phải bệnh tõm thần) mà bệnh đú cũng cú thể hạn chế hay làm mắt khả năng nhận thực hoặc khả năng điều khiển hành vi của họ…

Trờn cơ sở nghiờn cứu, so sỏnh cỏc quy định về đối tượng chứng minh trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam và trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự

Liờn bang Nga, chỳng tụi thấy phỏp luật tố tụng hỡnh sự Liờn bang Nga quy định khỏ đầy đủ và chi tiết những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự, cú những vấn đề cần phải tiếp thu để bổ sung, hoàn thiện cỏc quy định về đối tượng chứng minh trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam. Từ kết quả nghiờn cứu, chỳng tụi đề xuất giải phỏp hoàn thiện những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự tại cỏc điều 63, 302 và Điều 312 của BLTTHS Việt Nam năm 2003 nhằm tạo cơ sở phỏp lý cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, gúp phần hạn chế việc trả hồ sơ lại để điều tra bổ sung, hủy ỏn để xột xử lại hoặc xột xử oan sai, làm oan người vụ tội, bỏ lọt tội phạm mà nguyờn nhõn là do phỏp luật về đối tượng chứng minh chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện.

Tuy nhiờn, do điều kiện nghiờn cứu và nhận thức, khả năng bản thõn cú hạn, nội dung đề tài phức tạp nờn chắc chắn luận văn cú những hạn chế, thiếu sút nhất định và liờn quan đến đề tài này sẽ cũn nhiều vấn đề cần nghiờn cứu sõu sắc và toàn diện hơn, vỡ vậy rất mong nhận được sự gúp ý của cỏc đồng nghiệp và cỏc nhà nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 101)