Số lượng buổi điều trị liệu pháp hành

Một phần của tài liệu Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân trầm cảm bằng liệu pháp kích hoạt hành vi tại bệnh viện tâm thần thành phố đà nẵng (Trang 37 - 40)

- Nhà trị liệu có vai trò như huấn luyện viên

2.2.2.3. Số lượng buổi điều trị liệu pháp hành

Trong chương trình có 4 buổivà nội dung chính các buổi trị liệu như sau:

Buổi 1:

+ Thực hiện các hoạt động có ích để cải thiện tâm trạng của bạn + Mục đích:

. Hiểu được mối quan hệ giữa hoạt động và tâm trạng của bệnh nhân.

. Hiểu được tại sao bị trầm cảm bệnh nhân không thực hiện được các hoạt động mà thường thích thú.

. Xác định các hoạt động bênh nhân thích thú trong quá khứ. . Chọn một hoạt động mà bạn có thể thực hiện được.

+ Dàn bài: 1. Thông báo

2. Tổng quan về liệu pháp kích hoạt hành vi. 3. Bạn cảm thấy thế nào?

4. Chủ đề mới:

A. Trầm cảm ảnh hưởng đến việc thực hành như thế nào. B. Mối quan hệ giữa hoạt động và tâm trạng của bạn. C. Các hoạt động mà bạn thích.

5. Phản hồi 6. Ôn lại 7. Thực hành.

8. Kế hoạch tiếp theo.

Buổi 2:

+ Thực hiện các hoạt động mới + Mục đích:

. Tìm cách để thực hiện các hoạt động ngay khi bệnh nhân không thích các hoạt động đó.

. Đưa ra một số lý do tại sao bạn có thể thích hoạt động đó. . Bệnh nhân cam kết thực hiện một hoạt động mới.

+ Dàn bài: 1. Ôn bài

2. Chủ đề mới: Tiến hành các hoạt động mới:

B. Quay lại trầm cảm trong quá khứ: Tiến hành các hoạt động thậm chí khi anh/chị không thích.

C. Làm thế nào để có những ý tưởng cho hoạt động. D. Nghĩ về những hoạt động mà anh/chị có thể làm.

E. Nhiều ý tưởng hơn cho các hoạt động có lợi cho sức khỏe. 3. Phản hồi

4. Ôn lại 5. Thực hành.

6. Kế hoạch tiếp theo.

Buổi 3:

+ Vượt qua trở ngại để thực hiện các hoạt động có lợi cho sức khỏe. + Mục đích:

. Xác định các chướng ngại có thể gặp khi bệnh nhân bắt đầu thực hiện các hoạt động có lợi cho sức khỏe.

. Học cách làm thế nào để vượt qua các chướng ngại.

. Học cách làm thế nào để tạo cân bằng trong cuộc sống với rất nhiều hoạt động khác nhau.

+ Dàn bài:

4. Anh/ chị đã cảm thấy thế nào? 5. Ôn bài

6. Chủ đề mới: Vượt qua trở ngại. E. Giải quyết khó khăn.

F. Tạo bước đi riêng cho anh/chị

G. Cân bằng các hoạt động của anh/chị. H. Tiên đoán sự thích thú của hoạt động 4. Phản hồi

5. Ôn lại 6. Thực hành.

7. Kế hoạch tiếp theo.

+ Tiến hành các hoạt động có lợi cho sức khỏe để định dạng tương lai của anh/ chị

+ Mục đích:

. Xác định khả năng vượt qua trầm cảm của bệnh nhân. . Vượt qua các tình huống nguy cơ cao trong trầm cảm.

. Xác định và phấn đấu đạt được các mục tiêu lâu dài trong cuộc sống.

+ Dàn bài:

4. Anh/ chị cảm thấy thế nào. 5. Ôn bài

6. Chủ đề mới: Thực hiện các hoạt động để định hình tương lai của anh/chị.

E. Tự tin vượt qua trầm cảm.

F. Vượt qua các tình huống nguy cơ cao.

G. Những ước mơ của anh chị cho tương lai là gì? H. Các bước đi để thực hiện ước mơ.

4. Phản hồi 5. Ôn lại 6. Thực hành.

7. Kế hoạch tiếp theo.

Thời gian mỗi buổi điều trị bằng liệu pháp kích hoạt hành vi khoảng 45- 60 phút.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân trầm cảm bằng liệu pháp kích hoạt hành vi tại bệnh viện tâm thần thành phố đà nẵng (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w