Đổi mới hệ thống chính sách đầu tư cho giáo dục Trong kinh tế cơng

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường (Trang 27 - 29)

- Phải phát triển mạnh nền kinh tế thị

4. Đổi mới hệ thống chính sách đầu tư cho giáo dục Trong kinh tế cơng

tư cho giáo dục. Trong kinh tế cơng nghiệp hiện đại và kinh tế tri thức, người ta

coi tri thức là nguồn vốn quan trọng hàng

đầu; sức lao động và tài nguyên là nguồn vốn xếp ở hàng thứ hai. Để cĩ vốn tri thức phải cĩ giáo dục, cho nên giáo dục phải xếp vào yếu tố kinh tế, đầu tư cho giáo dục là đầu tư vào phát triển kinh tế. Chính sách

đầu tư cho giáo dục phải gồm giáo dục chính quy, giáo dục khơng chính quy, giáo dục phi chính quy; cả giáo dục thế hệ trẻ

lẫn giáo dục người lớn; cả giáo dục mầm non, phổ thơng, chuyên nghiệp, đại học và sau đại học lẫn đào tạo sư phạm.

Chính sách giáo dc phi được ưu tiên hàng đầu trong mi chính sách xã hi.

Kết luận

Đổi mới tư duy giáo dục phải hướng tới một nền giáo dục của dân, do dân, vì dân – một nền giáo dục vì con người chứ

khơng phải cho con người: Ai cũng được học hành, ai cũng cĩ được cơ hội và điều kiện học suốt đời, nghĩa là ở bất kỳ lứa tuổi nào, con người cũng được hưởng quyền thỏa mãn nhu cầu học tập (nếu cĩ).

Một nền giáo dục của dân, do dân, vì dân là nền giáo dục dân chủ nhất. nền giáo dục ấy sẽ đào tạo ra những con người xây

đắp và bảo vệmột Nhà nước của dân, do, vì dân, một nhà nước thật sự cách mạng, thật sự dân chủ, thật sự cơng bằng, bình

đẳng, bác ái.

Tơi mượn lời cựu Tổng thống Abraham Lincoln để kết lại bài viết này : “Chính quyền của dân, do dân, vì dân sẽ

khơng bao giờ diệt vong trên trái đất”.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2008), Đặc trưng mơ hình xã hội học tập ở Việt Nam (một số vấn đề về

xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam), Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội.

2. Nguyễn Mạnh Cầm (2009), Xây dựng mơ hình xã hội học tập ở Việt Nam, Nxb Dân trí,

3. Phạm Tất Dong (2009), Cấu trúc mơ hình xã hội học tập ở Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

4. Phạm Tất Dong (2012), Khuyến học, Nxb Dân trí, Hà Nội.

5. John Naisbitt, Patricia Aburdena (2002), Xu hướng vĩ mơ 2000. Ban Khoa giáo Trung

ương, Tài liệu tham khảo, Hà Nội.

6. Đặng Hữu (2001), Kinh tế tri thức – Thời cơ và thách thức đối với sự phát triển của Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)