THỰC TRẠNG HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM – CAMPUCHIA

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường (Trang 85 - 92)

- Các biên bản dự giờ và biên bản họp rút kinh nghiệm sau dự giờ.

2.THỰC TRẠNG HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM – CAMPUCHIA

VIỆT NAM – CAMPUCHIA

Từ những năm 70 của thế kỷ XX, Việt Nam đã cĩ những giúp đỡ quý báu cho Campuchia trong lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là sau khi chế độ diệt chủng Pol Pot - Ieng Sary được xĩa bỏ và Hiệp ước Hịa bình hữu nghị và Hợp tác giữa Việt Nam và Campuchia được kí kết ngày 18/2/1979, Việt Nam đã tích cực hỗ trợ trong cơng tác

đào tạo nguồn nhân lực và viện trợ giáo dục cho Campuchia, gĩp phần to lớn vào cơng cuộc hồi sinh đất nước trong những ngày cực kì khĩ khăn của dân tộc Khmer. Trong đĩ, Việt Nam tập trung giúp Campuchia hai việc chính: Thứ nhất là đào tạo cấp tốc cán bộ, chuyên gia giảng dạy từ

bậc tiểu học đến đại học và thứ hai là chuyên gia xây dựng và quản lý hệ thống giáo dục từ trung ương đến địa phương. Bằng sự nổ lực và cố gắng của cả hai nước, trong vịng gần 10 năm (1979 - 1988), Việt Nam đã giúp Campuchia đào tạo hơn 5.000 cán bộ trong mọi ngành nghề, lĩnh vực; cử

hàng vạn lượt chuyên gia sang giảng dạy tại Campuchia trong thời hạn từ 1 đến 5 năm để giúp bạn đào tạo tại chỗ hơn 10.000 cán bộ kĩ thuật, gần 6.000 cán bộ cĩ trình độ từ sơ cấp đến đại học [10, tr.2]. Mặc dù số lượng học sinh, sinh viên, cán bộ được đào tạo cịn khiêm tốn, song Việt Nam đã gĩp phần rất lớn giúp Campuchia bước đầu cĩ được một lực lượng trí thức cao để phục vụ cơng cuộc khơi phục và xây dựng nền văn hĩa, kinh tế - xã hội trong

điều kiện đất nước vừa thốt khỏi nội chiến; thơng qua đĩ gĩp phần thắt chặt hơn nữa tình đồn kết Campuchia - Việt Nam.

Trên cơ sở những đánh giá về nền giáo dục mỗi nước, quan hệ hợp tác giáo dục và

đào tạo Campuchia - Việt Nam đã cĩ những bước đi đúng đắn, tạo được cơ sở

vững chắc cho đất nước Campuchia cĩ thể

hình thành một đội ngũ giáo viên cĩ trình

độ tương đối, khơi phục lại từng bước hệ

thống giáo dục mà việc đầu tiên là đào tạo giáo viên, chuyên viên, mở các trường học bao gồm trường đại học chính quy và trường bổ túc. Cĩ thể khẳng định, Việt Nam là một trong những quốc gia được Campuchia tin tưởng gửi con em sang đào tạo đơng đảo, chỉ đứng sau Liên Xơ và Cộng hịa Liên bang Đức.

Chính sự tin tưởng và gửi gắm của Campuchia đối với Việt Nam trong những năm tháng khĩ khăn này đã tạo ra nền tảng quan trọng để hai nước cĩ thể đẩy mạnh giao lưu hợp tác trên lĩnh vực giáo dục và

đào tạo trong những năm tiếp theo. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, hợp tác giáo dục và đào tạo Campuchia ngày càng được củng cố sâu rộng, mang tính chất thiết thực, hiệu quả và tồn diện hơn. Cùng với sự nổ lực của chính phủ hai nước và các bộ ngành liên quan đã tạo điều kiện để Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Vương quốc Campuchia kí kết Hiệp định vềđào tạo cán bộ Campuchia tại Việt Nam vào năm 1994 và được bổ sung hàng năm theo tình hình và điều kiện thực tế mỗi nước. Văn bản Hiệp định là cơ sở quan trọng để quyết định chỉ tiêu đào tạo lưu học sinh Campuchia theo hệ chính quy dài hạn tại Việt Nam. Từ năm 1995 trởđi, hợp tác giáo dục và đào tạo Campuchia - Việt Nam thu được những thắng lợi mới, đặc biệt Việt Nam đã giúp đào tạo cho Campuchia hàng ngàn học sinh, cán bộ bậc đại học, cao đẳng, nghiên cứu sinh trong hầu hết các ngành kinh tế, văn hĩa, khoa học kĩ

thuật, y tế… Cụ thể, năm 1995 Campuchia gửi sang Việt Nam đào tạo 105 lưu học sinh, trong đĩ cĩ 15 lưu học sinh sau đại

học; năm 1997 cĩ 115 lưu học sinh, trong

đĩ cĩ 20 lưu học sinh sau đại học [13]. Từ năm 1998 trở đi, hàng năm Việt Nam nhận đào tạo cho Campuchia 100 lưu học sinh/năm, trong đĩ cĩ 20 lưu học sinh học sau đại học. Tuy nhiên, một thực tế

cho thấy cuối những năm 90 của thế kỷ

XX, nhất là khi Campuchia trở thành thành viên thứ 10 của tổ chức các nước Đơng Nam Á (ASEAN) thì số lượng lưu học sinh Campuchia được gửi đi các nước nhu Pháp, Thái Lan, Trung Quốc, Singapore, Philippin, Italia tăng lên nhiều, do đĩ số

lưu học sinh được gửi sang Việt Nam để đào tạo cĩ giảm đi so với những năm trước

đĩ. Bước sang năm 2000, tình hình hợp tác giáo dục và đào tạo giữa hai nước cĩ sự

chuyển biến đáng kể, số lượng lưu học sinh Campuchia được gửi sang đào tạo tại Việt Nam cĩ xu hướng tăng trở lại và cĩ phần khởi sắc. Nguyên nhân chính của vấn đề

này trước hết xuất phát từ nhận định của Chính phủ Campuchia vẫn xem Việt Nam là địa chỉ đào tạo đáng tin cậy và tiếp tục

đề nghị Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ, thứ hai là Campuchia và Việt Nam đã kí Hiệp đinh sửa đổi về Hiệp định

đào tạo cán bộ Campuchia tại Việt Nam

được kí năm 1994. Theo đĩ, Việt Nam sẽ

tiếp tục giúp Campuchia trong cơng tác đào tạo cán bộ, nhân viên trong các lĩnh vực.

Đặc biệt, từ năm 2000, dấu mốc của mối quan hệ Campuchia - Việt Nam theo phương châm 16 chữ “Láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác tồn diện, bền vững lâu dài” (6/1999); và theo đề nghị

của phía Campuchia, Việt Nam đã đồng ý tiếp nhận đào tạo ngắn hạn 250 lưu học sinh/năm trong các ngành quân sự, an ninh, du lịch và trước đĩ, năm 1999 Việt Nam đã

đào tạo cho lưu học sinh Campuchia một số ngành như hàng khơng và du lịch [12, tr.6].

Mặt khác, để tạo điều kiện thuận lợi cho lưu học sinh Campuchia theo học các trường tại Việt Nam, Chính phủ Việt Nam

đã cĩ những chính sách ưu đãi và học bổng cho lưu học sinh Campuchia theo tinh thần

đã kí kết tại Hiệp định, Nghị định thư về

giáo dục và đào tạo. Theo đĩ, ngày 4/11/1996 Bộ Tài chính và Bộ kế hoạch và

Đầu tư ban hành thơng tư số 68TC- KH&ĐT quy định suất đào tạo cho lưu học sinh Campuchia. Cũng trong quy chế cơng tác người nước ngồi học tại Việt Nam của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ghi rõ:

“Lưu học sinh theo Hiệp định được cấp học bổng bằng tiền Việt Nam, học bổng

được cấp hàng tháng tính từ ngày đến Việt Nam, kể cả thời gian nghỉ hè và một tháng sau tốt nghiệp (tính từ ngày bảo vệ đồ án, khĩa luận, luận văn, luận án hoặc thi cuối khĩa), được bố trí chỗ ở trong kí túc xá theo thỏa thuận đã kí kết giữa Việt Nam với phía gửi đào tạo” [1]. Đây là một

thuận lợi cơ bản cho tất cả các lưu học sinh các nước theo học tại Việt Nam, trong đĩ cĩ lưu học sinh Campuchia. Ngồi ra, đối với lưu học sinh Campuchia, tại Thơng tư

liên Bộ (giữa Bộ Giáo dục & Đào tạo với Bộ Tài chính) số 91-2001TC-KH&ĐT kí ngày 09/11/2001 Chính phủ Việt Nam đã nâng mức học bổng cho lưu học sinh Campuchia tăng 17-18% so với trước. Đặc biệt, bắt đầu từ năm học 2006, Chính phủ

Việt Nam nâng mức chi đào tạo lưu học sinh, theo đĩ “Học sinh Campuchia sang học tập tại Việt Nam theo Hiệp định hợp tác hàng năm của hai Chính phủ được nhận trực tiếp học bổng hàng tháng bằng tiền Đồng Việt Nam kể từ tháng cĩ mặt tại Việt Nam đến hết tháng tốt nghiệp kết thúc khoa học về nước để chi ăn, mặc và tiêu vặt theo định mức sau:

Học bổng của Việt Nam dành cho lưu học sinh Campuchia (Đơn vị: đồng)

Trung học Đại học Sau đại học Ngắn hạn

1.320.000 1.570.000 1.820.000 2.150.000

Nguồn: Bộ Tài chính, số 16/2006/TT-BTC: Thơng tư quy định chếđộ suất cho đào tạo học sinh Lào và Campuchia học tập tại Việt Nam, Hà Nội ngày 7/ 3/ 2006, tr.2.

Bên cạnh đĩ, tất cả lưu học sinh đến Việt Nam học tập, nghiên cứu và thực tập

đều bình đẳng về nhiệm vụ và quyền trong học tập, nghiên cứu, thực tập và sinh hoạt và “Được cơ sở giáo dục, quản lý, phục vụ

lưu học sinh tơn trọng và đối xử bình đẳng nhưđối với cơng dân Việt Nam, được cung cấp đầy đủ thơng tin phục vụ cho học tập phù hợp với điều kiện của cơ sở giáo dục,

được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hĩa, thể dục thể thao của các cơ sở giáo dục, quản lý, phục vụ lưu học sinh; Được khen thưởng nếu cĩ kết quả xuất sắc trong học tập và nghiên cứu khoa học, được phụ cấp ngành nghề theo quy định hiện hành của Việt Nam” (Điều 23) [1]. Đồng thời, các cơ

sở vật chất phục vụ cơng tác dạy và học

được quan tâm, nhiều kí túc xá cho sinh viên được cải tạo, nâng cấp, nhiều thiết bị

phục vụ học tập giảng dạy được đầu tư tại

các trường với kinh phí năm 2010 là 12 tỉ đồng [2, tr.1].

Ngồi hợp tác song phương, Việt Nam và Campuchia cịn tăng cường hợp tác đa phương trong giáo dục và đào tạo, hai nước

đã phối hợp với Lào kí Hiệp định tương

đương bằng cấp, học hàm, học vị vào ngày 16/3/1989 tại Viên Chăn, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào. Hiệp định này tạo điều kiện hết sức thuận lợi và rộng mở cho lưu học sinh Campuchia và Việt Nam nĩi riêng cũng như ba nước nĩi chung được học tập, nghiên cứu và sau khi tốt nghiệp đều được

đối xử cơng bằng, bình đẳng và quan trọng nhất là mở rộng cơ hội quan hệ hợp tác về

giáo dục và đào tạo giữa ba quốc gia trên bán đảo Đơng Dương.

Trên cơ sở những cam kết hợp tác tồn diện Campuchia - Việt Nam, Chính phủ hai nước đã tạo mọi điề kiện cĩ thể để cho con em hai bên được học tập, giao lưu và phát triển, tạo động lực xây dựng nguồn nhân

lực chất lượng cao. Nếu như những năm trước đây, hợp tác giáo dục và đào tạo giữa Campuchia và Việt Nam là hợp tác một chiều, tức là chủ yếu Việt Nam nhận đào tạo giúp cho Campuchia, thì từ năm 1994 trở lại đây là hợp tác hai chiều và nhiều chiều. Trên tinh thần đĩ, ngày 10/10/2005, tại thủ đơ Hà Nội, Việt Nam, Campuchia và Việt Nam đã kí Nghị định thư về Hợp tác giáo dục và đào tạo giai đoạn 2006 - 2010 giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo nước CHXHCN Việt Nam và Bộ Giáo dục Thanh niên và Thể thao Vương quốc Campuchia với 21 điều khoản. Theo đĩ, tại

điều 1 ghi rõ: “Phía Việt Nam tiếp giúp

đào tạo lưu học sinh Campuchia bằng kinh phí viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam do chính phủ Hồng Gia Campuchia. Số lưu học sinh nhận mới hàng năm là: 100 người bình quân/năm (kể từ niên học 2005 - 2006 tính tại thời điểm tháng 9 năm 2005). Số lượng trên cĩ thể được thay đổi tăng, giảm hàng năm tùy theo yêu cầu của phía Campuchia và tùy theo khả năng tiếp nhận cụ thể của phía Việt Nam và sẽ được điều chỉnh vào năm tiếp theo, bao gồm các đối tượng: học sinh

đại học, học viên cao học, nghiên cứu sinh và đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn trong các lĩnh vực kinh tế, văn hĩa, khoa học kĩ thuật và lý luận nghiệp vụ” (Điều 1) [11]. Nhờ

những nỗ lực của cả hai phía, số lượng lưu học sinh Campuchia được sang theo học tại Việt Nam ngày càng được tăng lên và là nước tiếp nhận lưu học sinh Campuchia

đơng nhất trong số các nước cĩ lưu học sinh Campuchia đang theo học. Nếu khơng tính số học sinh theo diện tự túc 25 người, và số học sinh thuộc lĩnh vực an ninh - quốc phịng, kinh phí năm 2010 dành cho

đào tạo lưu học sinh Campuchia học tập tại Việt Nam là 83,5 tỉđồng [2, tr.1].

Cũng theo số liệu của Bộ Kế hoạch và

Đầu tư, thực hiện những cam kết tại các biên bản thỏa thuận tại kì họp Ủy ban liên Chính phủ hàng năm, viện trợ của Việt

Nam giành cho Campuchia giai đoạn 2001 - 2010 là 618,897 tỉ đồng, trong đĩ riêng giai đoạn 2006 - 2010 là 464,397 tỉ đồng, gấp 3 lần so với giai đoạn 2001 - 2005 và 12,67 lần so với giai đoạn 1996 - 2000. Số

viện trợ khơng hồn lại trên giành cho đào tạo cán bộ, học sinh Campuchia tại Việt Nam là 479,247 tỉ đồng, chiếm 77,44% tổng vốn viện trợ. Số cịn lại (22,56%) giành cho các chương trình, dự án hợp tác và các yêu cầu đột xuất khác [3, tr.6]. Nếu trước năm 2000, Việt Nam chỉ tiếp nhận hàng năm 100 học sinh Campuchia học tại các bậc học đại học và trên đại học ở các ngành kinh tế, văn hĩa, khoa học kĩ thuật, thì sau năm 2000, các hình thức đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn được mở rộng cả về quy mơ và đa dạng hĩa cả về hình thức, lĩnh vực đào tạo.

Trong vịng 5 năm, từ năm 2006 đến năm 2010, các cơ sở giáo dục Việt Nam đã tiếp nhận tổng số 1.167 lưu học sinh Campuchia vào học, trong đĩ học tiếng Việt, dự bị đại là 519, cịn lại là 648 lưu học sinh chuyên ngành. Số lượng sinh viên học sau đại học (Thạc sĩ và Tiến sĩ) chiếm khoảng 20 - 25% tổng số sinh viên. Các chuyên ngành thu hút nhiều sinh viên Campuchia là y - dược, nơng nghiệp, kinh tế, kiến trúc, kĩ thuật cơng nghệ. Trong đĩ, ngành y - dược chiếm tới 47%, nơng nghiệp khoảng 11%, kinh tế 10,8%, kĩ

thuật chiếm 8,8%, kiến trúc và xây dựng là 6,7%, cịn lại là các chuyên ngành khác [14, tr.2]. Đăch biệt, “Năm 2010, phía Việt Nam tiếp nhận 130 lưu học sinh Campuchia sang học trình độ đại học, sau

đại học, thực tập, nghiên cứu và bồi dưỡng ngắn hạn ở các lĩnh vực khoa học kĩ thuật, dự bị tiếng Việt vào đại học và một số lĩnh vực khác” [9, tr.1]

Về phía các trường, theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì trong 10 năm (1994 - 2003), Campuchia đã gửi sang Việt Nam đào tạo 2.091 lưu học sinh, trong đĩ tốt nghiệp 1.667; và 136 nghiên cứu sinh,

trong đĩ tốt nghiệp 50 nghiên cứu sinh. Tất cả số này sau khi tốt nghiệp đều được bổ

dụng làm việc tại các cơ quan nhà nước Campuchia và phát huy được những gì đã

được học. Ơng Sok Sopho An, Cơng sứ thứ

2, Đại sứ quán Campuchia tại Việt Nam đã khẳng định: “Việt Nam đĩng vai trị rất quan trọng trong việc đào tạo nhân lực cho Campuchia. Hai nước cĩ nhiều điểm tương

đồng, do vậy cĩ nhiều thuận lợi trong đào tạo để các sinh viên khi về nước là cĩ thể ứng dụng trong cơng việc và phục vụ tổ

quốc” [7, tr.67]. Rõ ràng, hợp tác giáo dục và đào tạo Campuchia - Việt Nam trên thực tế đã mang lại nhiều hiệu quả và gĩp phần quan trọng đẩy mạnh mối quan hệ tồn diện giữa nhân dân hai nước. Hiện nay, hầu hết các trường trọng điểm của Việt Nam

đều cĩ lưu học sinh Campuchia theo học. Cụ thể, giai đoạn năm 2006 - 2010, số

lượng sinh viên Campuchia theo học tại các trường là: Đại học Bách khoa Hà Nội: tốt nghiệp 78, nhập học 32; Đại học Y cĩ 20 sinh viên; Đại học Kiến trúc Hà Nội cĩ 30 sinh viên, Đại học Y Thái Bình cĩ 230 sinh viên; Đại học Thủy lợi 5 sinh viên;

Đại học dự bị Thành phố Hồ Chí Minh cĩ 13 học sinh; Đại học Y dược thành phố Hồ

Chí Minh cĩ 77 sinh viên; Đại học nơng lâm thành phooss Hồ Chí Minh; Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh cĩ 51 sinh viên; Đại học Kiến trúc thành phố Hồ

Chí Minh cĩ 30 sinh viên; Đại học An Giang cĩ 7 sinh viên.

Về phía Campuchia, mặc dù cịn nhiều khĩ khăn hơn so với Việt Nam, song Chính phủ Campuchia vẫn ưu tiên dành nhiều suất học bổng giành cho lưu học sinh Việt

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường (Trang 85 - 92)