Khả năng thích ứng cao với mơi trường làm việc thay đổi khơng ngừng.

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường (Trang 54 - 56)

làm việc thay đổi khơng ngừng.

Xây dựng hệ thống chương trình đào tạo phải tùy theo mục tiêu khác nhau của mỗi loại đại học trong hệ thống, bảo đảm tính phân tầng của các loại trường đại học. Hiện nay chúng ta đang thiếu các viện đại học nghiên cứu trên đỉnh kim tự tháp giáo dục. Mục tiêu của các viện đại học đa lĩnh vực này là dẫn đầu hoạt động nghiên cứu ở

mọi lĩnh vực và đào tạo tài năng chất lượng cao. Khối lượng giảng dạy ởđây tương đối nhẹ hơn khối lượng nghiên cứu. Số lượng sinh viên đào tạo trên đại học thường bằng hay nhiều hơn số sinh viên đại học.

Luật Giáo dục Đại học 2012 lẻ ra cần cĩ những qui định để thúc đẩy việc sáp nhập các trường chuyên ngành và tái cấu trúc theo mơ hình viện đại học đa lĩnh vực để phù hợp với việc hội nhập và hợp tác quốc tế.

Mơ hình viện đại học đa lĩnh vực lẻ ra cần được quy định rõ ràng trong Luật Giáo dục Đại học để tạo cơ sở pháp lý cho việc thống nhất đầu mối quản lý nhà nước về

giáo dục đại học và xĩa bỏ cơ chế bộ chủ

quản đối với các cơ sở giáo dục đại học.

Khi đĩ các loại trường đại học chuyên ngành như xây dựng, kiến trúc, nha y dược, luật, ngân hàng, bưu chính viễn thơng… mới được sáp nhập với nhau để trở thành các trường thành viên, các khoa của các viện đại học đa lĩnh vực và khơng cịn trực thuộc bộ chủ quản nào nữa mà chỉ chịu trách nhiệm trước cơng chúng, trước pháp luật, trước các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục đại học.

Khi đĩ các viện đại học đa lĩnh vực sẽ

mang lại hiệu quả kinh tế về qui mơ và về

lĩnh vực (economy of scale and economy of scope), giúp phát triển vùng giao giữa các lĩnh vực (như giữa y và kỹ thuật, giữa luật và kinh tế, giữa kinh tế và kỹ thuật…) và tổ chức đào tạo các bằng đơi (double degree) giữa các lĩnh vực đĩ.

Khi các trường đại học chuyên ngành của Việt Nam sáp nhập với nhau để tổ chức thành viện đại học đa lĩnh vực bao gồm những lĩnh vực tri thức như khoa học tự

nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, giáo dục và sư phạm, kỹ thuật và cơng nghệ, luật, kinh tế, y tế, nơng lâm, kiến trúc… thì cơ cấu tổ chức quản lý của viện đại học tự

trị mới cĩ thể áp dụng được.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. The Task Force on Higher Education and Society, “Higher Education in Developing Countries, Peril and Promise”, World Bank. 2000.

2. Marshall, R. (1995), The Global Job Crisis. Foreign Policy: The U.N. in Crisis.

Washington, DC: The Carnegie Endowment for International Peace.

3. Leveille, D. E (2006), Accountability in higher Education: A Public Agenda for Trust

and Cultural Change, Center for Studies in Higher Education, University of California,

Berkeley, December.

4. Klaus Schwab, World Economic Forum, The Global Competitiveness Report 2013– 2014, Full Data Edition.

5. Nguyễn Thiện Tống (2009), Giải pháp chiến lược cho giáo dục đại học, Sài Gịn Giải Phĩng 02/01/2009.

6. Kai-ming Chen, Workplace and Learning. What should Shape our Universities? Presentation at Hoa Sen University, Oct 19, 2009.

GIÁO DC VĂN HĨA GIAO TIP

TRONG NHÀ TRƯỜNG

LÊ NGỌC TRÀ*

TĨM TẮT

Giáo dục văn hĩa giao tiếp là việc cần thiết và cấp bách, nhất là trong xã hội và mơi trường giáo dục của chúng ta hiện nay. Nhìn xa hơn và xét trong một bối cảnh rộng hơn, văn hĩa giao tiếp chỉ là một phương diện trong tồn bộ hoạt động giao tiếp của con người. Nhiệm vụ cơ bản của giáo dục là hình thành con người - giao tiếp, tức con người cĩ năng lực giao tiếp bao gồm giao tiếp với người khác và giao tiếp với chính mình. Cái gốc trong văn hĩa giao tiếp của con người – giao tiếp ấy chính là s phong phú ca đời sng tinh thn và những giá trđạo đức mà mỗi cá nhân cĩ được.

T khĩa: văn hĩa giao tiếp, giá trịđạo đức, con người giao tiếp

ABSTRACT

Education of communication culture is necessary and urgent, particularly in our society and current education environment. Furthermore, in consideration of a broader context, communication culture is just one aspect of the entire communication activities of human beings. The basic task of education is for formation of communication human beings i.e. human beings with communication ability including communication with other people and with oneself. The foundation of communication culture of communication human beings is the abundance of spiritual life and the moral values that each individual has.

Keywords: communication culture, moral value, communication human beings

Cách đây hơn 150 năm, nhà triết học

Đức nổi tiếng Ludwig Feuerbach (1804 - 1872) đã viết:

“Con người riêng lẻ, như một thứ gì

đĩ biệt lập, khơng chứa đựng trong nĩ bản chất người. Bản chất người chỉ tồn tại trong giao tiếp, trong sự thống nhất của con người với con người, trong sự thống nhất chỉ dựa trên hiện thực của sự khác nhau giữa Tơi và Bạn. Con người cho mình là con người trong nghĩa bình thường: con người trong giao tiếp với con người, sự thống nhất của Tơi và Bạn là Thượng đế” (1).

Ngày nay, chúng ta đang sống trong thời đại mà sự giao tiếp, thơng cảm của con người với nhau đang đứng trước những thử thách rất lớn.

“Tình thế xem ra rất nghịch lí trên quảđất chúng ta. Sự phụ thuộc lẫn nhau

ngày càng gia tăng. Khuynh hướng giao lưu

đang thắng thế. Hành tinh đang được nối liền bởi fax, điện thoại di động, modem, internet… Dĩ nhiên đã cĩ những tiến bộ lớn lao trong sự thơng cảm, nhưng những tiến bộ trong sự bất thơng cảm hình như cịn vượt bậc hơn nữa. Vấn đề hiểu lẫn nhau đã trở thành mấu chốt đối với con người. Và, với danh nghĩa này, nĩ phải trở thành một trong những mục đích mà giáo dục nhắm tới(2).

Ở Việt Nam trong những năm gần đây, cùng với sự xuống cấp của những giá trị tinh thần và nếp sống văn hĩa, sự sa sút của văn hĩa giao tiếp trong đời sống xã hội cũng như

trong nhà trường đang đặt ra cho giáo dục những câu hỏi lớn. Nhiều hiện tượng tiêu cực liên tiếp xảy ra làm xơn xao dư luận. Nhiều điều tai nghe mắt thấy hàng ngày trên

đường phố, trong gia đình, trong lớp học

làm đau lịng những người cĩ tâm, đau lịng những người làm cha mẹ, đau lịng thầy cơ giáo.

1. Giao tiếp cĩ quan h cht ch vi giáo dc

Xét trên phương diện nào đĩ, giáo dục chính là giao tiếp. Khơng cĩ giao tiếp thì khơng cĩ giáo dục. Trong giáo dục ít nhất phải cĩ hai cá thể khác nhau, trước khi muốn tác động hay giáo dục, hai cá thể này phải giao tiếp với nhau. Mức độ giao tiếp cũng như hiệu quả giao tiếp tùy thuộc vào từng hình thc giáo dc tính cht ca s giao tiếp.

Trong quá trình hình thành con người như một sinh vật xã hội và quá trình cải tạo thế giới để tạo ra mơi trường sống ngày càng văn minh và đầy

đủ hơn, con người cần cĩ ít nhất ba điều:

kĩ năng sng và làm vic, tri thc ý thc giá trị(3). Để cĩ được điều đĩ, nhân loại đã tạo ra ba cơng cụ văn hĩa

đồng thời là ba hình thức giáo dục tương

ứng mà trong tiếng Việt gọi chung là “DẠY” bao gồm tp (huấn luyện), ging dygiáo dc (4). - DẠY trước hết là tập cho đứa trẻ cĩ những kĩ năng sng tối thiểu như biết cầm đũa, mặc quần áo, đi dép, rồi tiến tới những kĩ năng cao hơn như biết bơi, biết đi xe đạp, xe máy… Cĩ rất nhiều kĩ năng sống cần thiết mà mỗi đứa trẻ và cả người lớn cần biết, cần cĩ mà gia đình và nhà trường khơng dạy! Về phương diện này, nhà trường ở nước ta khơng chỉ lạc hậu so với thế giới mà cịn lạc hậu ngay với chính mình vì đã coi nhẹ hoặc bỏ qua một trong những hoạt động tối thiểu, cơ bản của giáo dục (hiểu theo nghĩa rộng), đĩ là hình thành con người. Bên cạnh kĩ năng sống, gia đình và nhất là nhà trường phải dạy kĩ năng làm vic, tức là khả năng làm một việc gì đĩ để

sống, để tồn tại hay nĩi nơm na là biết làm nghề. Dạy nghề thực chất cũng là dạy kĩ năng sống, chỉ cĩ điều kĩ năng ởđây phức tạp hơn và chữ “sống” ở đây cĩ vẻ như khơng trực tiếp hơn(5). Trong quá trình dạy kĩ năng sống và kĩ năng làm việc đều diễn ra sự giao tiếp giữa người dạy và người học. Tuy nhiên, quá trình giao tiếp ởđây khơng phức tạp vì dạy chủ yếu vẫn là truyền nghề, chỉ vẽ; cịn học chủ yếu là bắt chước, mơ phỏng, tập theo. Tuy nhiên, nếu ở đây khơng cĩ sự giao tiếp, thơng cảm giữa người dạy và người học, việc dạy và học sẽ kém hiệu quả. Hiểu

đầy đủ khả năng, năng lực, năng khiếu của mỗi học sinh sẽ giúp thầy giáo dạy nghề, truyền nghề tốt hơn.

- Hình thức thứ hai của DẠY là ging dy, truyn th kiến thc. Đây cũng là

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)