- Tính chất giao tiếp của DẠY bộc lộ
JOHN DEWEY VÀ GIÁO DỤC
NGUYÊN NGỌC*
TĨM TẮT
J. Dewey nĩi tới cốt lõi tư duy của ơng về giáo dục nhà trường: “Sản phẩm cao quý nhất của giáo dục nhà trường là ở chỗ nhà trường tạo ra khuynh hướng học hỏi từ bản thân đời sống và cung cấp những điều kiện sống nào đĩ để tất cả mọi người sẽ học tập trong quá trình họđang sống”. Cĩ lẽ khơng ai và khơng cịn cĩ cách nĩi chính xác và sâu sắc hơn về ý nghĩa, vị trí của nhà trường, của giao tiếp trong nhà trường, của giao tiếp trong giáo dục (hiểu theo nghĩa rộng lớn của giáo dục), trong đời sống con người.
Từ khĩa: giao tiếp, điều kiện sống, sản phẩm cao quý
ABSTRACT
J. Dewey mentioned the core of his thinking on education: “The noblest product of education is that schools create a tendency of learning from life itself and provide living conditions so that everyone will learn in the course of their lives”. Perhaps, there is no other body and no other deeper and more correct way of speaking about the meaning and the role of schools, of communication in schools, communication in education (in broad meaning of education), in human life.
Keywords: communication, living conditions, noble products
Tơi cĩ một anh bạn nhà giáo rất say mê internet, nhiều năm nay hăng hái cổ vũ
học bằng internet, khơng cần trường, khơng cần thầy, chỉ cần biết tiếng Anh và cĩ trong tay bộ Từ điển bách khoa Britanica của Mỹ (gồm 3 đĩa DVD) là đủ, thậm chí thừa! Lý lẽ của anh là đến trường nhiều lắm và may mắn lắm cũng chỉ gặp được một hay hai nhà bác học, trong khi với Britanica ta “gặp” 6.000 nhà bác học hàng đầu thế giới trên tất cả
các lĩnh vực, cĩ thể nĩi là trí tuệ tập trung và cao nhất của tồn nhân loại.
Tơi cũng cĩ mấy đĩa Britanica và cũng thường xuyên tra cứu, thấy đây quả
là một bộ tựđiển tuyệt vời, cần thiết và bổ
ích. Bạn cĩ thể tìm thấy ở đấy tất cả, ở
trình độ uyên thâm và tồn diện… chỉ
thiếu duy nhất một thứ: những con người
- những người thầy cụ thể, bằng xương bằng thịt mà ta cĩ thể nhìn thấy, nghe thấy, cảm thấy, tiếp xúc, cĩ những mối quan hệ người với người.
Như vậy, với Britanica rõ ràng cĩ thể
học, nhưng khơng thật sự cĩ giáo dục. Giáo dục là học (đương nhiên rồi) nhưng giáo dục cịn là một cái gì đĩ khác nữa, là sự nối tiếp khơng dứt của xã hội bằng truyền chuyển kinh nghiệm - theo nghĩa rộng nhất của khái niệm này - giữa các thế hệ nối tiếp, một kiểu giao tiếp đặc biệt và sống cịn giữa người với người. Thậm chí cĩ thể nĩi giáo dục chính là giao tiếp, bằng giao tiếp.
Giao tiếp trực tiếp giữa người với người rất khác với giao tiếp qua những cuốn sách, mặc dầu ai cũng biết tầm quan trọng của sách. Cuốn sách đứng im, là tri thức được “đĩng gĩi”, cịn con người thì sống, con người “chuyển động” trong giao tiếp, cả
người “cho” lẫn người “nhận”. Tác động của cuốn sách - đến cả những cuốn sách tuyệt nhất như Britanica - diễn ra theo một chiều, trong khi giao tiếp giữa người với người - như ta sẽ thấy sau đây - diễn ra theo ít nhất hai chiều.
Cĩ lẽ khơng ai nĩi rõ hơn về điều này bằng John Dewey - Nhà Tâm lí học và Giáo dục học nổi tiếng, tác giả cuốn sách
đã trở thành kinh điển “Dân chủ và Giáo dục”. Trước hết, ơng định nghĩa cuộc sống và tiến trình cuộc sống - cuộc sống diễn ra như thế nào và sự tồn tại của xã hội con người diễn tiến ra sao? J. Dewey viết: “Sự sống sinh vật tồn tại nhờ vào di truyền, hệt nhưđời sống xã hội nhờ vào quá trình truyền dạy …(hơn thế nữa) xã hội khơng chỉ tiếp tục tồn tại nhờ vào tiến trình truyền dạy, nhờ vào sự
truyền đạt mà hồn tồn cĩ thể nĩi rằng xã hội quảđang tồn tại trong tiến trình truyền dạy, trong sự truyền đạt …”. Xã hội và lồi người tồn tại, khơng đứt đoạn, khơng chấm dứt, khơng chết đi bằng truyền dạy, trong truyền dạy bằng và trong giáo dục.
Lịch sử lồi người đã trải qua các giai
đoạn khác nhau của giáo dục. Trong các xã hội lạc hậu của các bộ lạc dã man “trẻ em chủ yếu học các thĩi quen của người lớn, học cách biểu lộ tình cảm và các quan
điểm sẵn cĩ của người lớn bằng cách tham gia vào cơng việc mà người lớn đang làm…” Khi ấy, học tức là sống, sống tức là học. Cuộc sống diễn tiến bằng việc học. “Trường học” là chính cuộc đời. Cuộc sống là trường học.
Khi nền văn minh phát triển thì việc học chỉ bấy nhiêu thơi khơng cịn đủ nữa; bởi “phần lớn những gì người lớn làm đều khơng thể quan sát trực tiếp bằng mắt và (trở nên) trừu tượng hơn. Để tiếp tục cơng việc giáo dục, con người đã nghĩ ra những phương tiện dùng vào mục đích dạy – trường học, và vật liệu dùng để dạy – các mơn học. Cơng việc dạy được giao hẳn cho một nhĩm người chuyên trách”.
Song - và đây chính là một trong những điểm quan trọng nhất trong quan
điểm về giáo dục của J. Dewey – “khi
chuyển từ giáo dục bên ngồi nhà trường sang giáo dục nhà trường, cĩ những nguy cơ đáng chú ý. Ở phương thức giáo dục
bên ngồi nhà trường, dù học tập bằng quan sát và bắt chước thì ít nhất hành động đĩ cũng cĩ tác dụng trực tiếp và cĩ ý nghĩa sống cịn đối với người học… Trong một nền văn minh phát triển, phần lớn những điều cần phải học lại được lưu giữ dưới dạng các biểu trưng. Nếu lấy các tiêu chí bình thường của thực tếđểđánh giá thì kiến thức (được lưu giữ dưới dạng biểu tượng đĩ) là cĩ tính giả tạo… Luơn tồn tại nguy cơ rằng giáo dục chính thức tại nhà trường sử dụng những nội dung tách rời khỏi nội dung của sự sống - kinh nghiệm… Hệ thống giáo dục đĩ sẽ vơ tình tạo ra sự
tách rời giữa kinh nghiệm cĩ được trong các mối liên kết trực tiếp hơn với những kiến thức học được ở trường”.
Giao tiếp để truyền dạy bằng liên kết trực tiếp giữa người với người được thay thế bằng liên kết gián tiếp qua những biểu tượng đã khơ cứng lại. Đứa trẻ khơng cịn tự mình liên tục làm nên cuộc sống của chính mình bằng giao tiếp để liên tục trưởng thành (J. Dewey gọi là “tăng trưởng”), mà nhận lấy ở trường những kinh nghiệm đã được đúc kết và đĩng gĩi sẵn thành biểu tượng, coi như những chuẩn mực của một cuộc sống tương lai mà bây giờ chúng đang được chuẩn bị để vươn
đến.
Chiêm nghiệm này của J. Dewey đưa
đến những hệ lụy rất quan trọng trong quan niệm của ơng về giáo dục hiện đại.
Ngược với quan niệm quen thuộc coi giáo dục là để chuẩn bị cho cuộc sống (của
đứa trẻ trong tương lai), ơng mạnh mẽ
tuyên bố: “Khơng! Giáo dục chính là bản thân cuộc sống! Nhà trường khơng là phải nơi chuẩn bị cho một cuộc sống xa vời nào
đĩ sẽđến của đứa trẻ mà chuẩn mực là cái mà người lớn ngày nay đã đạt tới. Đứa trẻ đến trường khơng phải để được chuẩn bị để sẽ sống như những người lớn. Nĩ đến trường để tự mình làm nên chính cuộc sống
đĩ”. Ơng cịn nĩi: “Trường học bỏ phí cái khả năng hiện tại, cái "đang là", đểđổi lấy
một cái chuẩn mực trung bình, cái "đã là" của người lớn”. Khơng, nhà trường phải là “cái đang là”.
Giao tiếp trong nhà trường - giữa người dạy và người học - khả năng giao tiếp, hoặc nĩi cách khác, khả năng xã hội của trẻ em cần được xem xét theo cách nhìn đĩ.
Cĩ thể dễ dàng nhận thấy những con thú non của các lồi dã thú giỏi hơn trẻ em rất nhiều về mặt thể xác và chúng lợi dụng sức mạnh sẵn cĩ đĩ để đối phĩ với mơi trường xung quanh. Vì sao? Rất sâu sắc và tinh tế, J. Dewey giải thích: (những con thú non) mới sinh ra đã cĩ khả năng thích nghi khá tốt với những điều kiện vật chất cho thấy rằng cuộc sống của chúng khơng gắn liền mật thiết với cuộc sống của những con thú quanh chúng. Chúng cĩ những khả năng tự nhiên về thể xác bởi chúng thiếu những khả năng mang tính xã hội. Trẻ em, trái lại, cĩ thể tiếp tục tồn tại dù khơng đủ khả năng về mặt thể xác chỉ bởi vì chúng cĩ khả năng mang tính xã hội… J. Dewey khẳng định “sự quan sát cho thấy trẻ em cĩ khả năng tự nhiên vào bậc nhất về giao tiếp xã hội … Ở trẻ em, cơ chế bẩm sinh và mọi động lực tự nhiên đều cĩ xu hướng giúp cho phản ứng xã hội trở nên dễ dàng hơn”. Con người khác con thú ở chỗ yếu hơn về sức mạnh thể xác nhưng lại mạnh về khả năng xã hội. Đây quả là một phát hiện biện chứng tuyệt vời!
Tiếp tục lơgic biện chứng tinh vi đĩ, ơng nĩi về cái bị coi là “tình trạng non nớt” ở trẻ em: “Chúng ta cĩ khuynh hướng coi non nớt (ở trẻ em) đơn thuần là sự
thiếu, và tăng trưởng là cái gì đĩ lấp đầy khoảng cách giữa người non nớt và người trưởng thành. Ấy là vì chúng ta đánh giá thời thơ ấu trong sự so sánh tương đối
thay vì nhìn vào bản chất của nĩ. Chúng ta
đơn giản coi thời thơ ấu như là tình trạng thiếu thốn bởi chúng ta sử dụng thời trưởng thành như một tiêu chuẩn để đánh giá về nĩ. Cách nhìn này khiến chúng ta
chỉ chú ý đến cái mà trẻ em khơng cĩ, cái mà trẻ chỉ (cĩ thể) cĩ khi chúng trở thành người lớn. Vì nhiều mục đích, quan điểm cĩ tính so sánh tương đối này là đủ chính
đáng, song nếu chúng ta coi đĩ là quan
điểm cuối cùng, câu hỏi sẽ nảy sinh rằng liệu cĩ phải chúng ta mắc phải một sự giả định quá kiêu ngạo hay khơng. Ví thử trẻ
em cĩ thể tự diễn đạt được một cách rành mạch và chân thành, chúng sẽ tiết lộ một câu chuyện khác hẳn; và người lớn cĩ cái quyền uy tuyệt vời đểđinh ninh rằng trong phạm vi nào đĩ về đạo đức và trí tuệ, người lớn phải học trẻ thơ”.
Theo J. Dewey, sở dĩ chúng ta coi non nớt là thiếu năng lực là vì chúng ta so sánh nĩ với một cái chuẩn mực đã xong, bất biến, đã trọn vẹn, nghĩa là đã thơi tăng trưởng. Trong khi, “hiểu một cách tuyệt
đối thay vì so sánh tương đối, non nớt hàm ý một sức mạnh hoặc một khả năng tích cực – tức năng lựcđể tăng trưởng… Tăng trưởng khơng phải là cái được làm sẵn cho trẻ em, nĩ là cái mà trẻ em làm ra”.
J. Dewey nĩi tiếp: “Khía cạnh năng
động và cĩ tính kiến tạo của khả năng tăng trưởng là chìa khĩa để hiểu hai đặc điểm chính của tình trạng non nớt: lệ thuộc và
dễ thay đổi”. Theo ơng, đĩ chính là chỗ
mạnh đặc biệt của trẻ em mà thường người lớn đã đánh mất. “Lệ thuộc bao giờ cũng đi kèm với tăng trưởng về năng lực, chứ
khơng phải đi kèm với một tình trạng ngày càng ký sinh, sự việc đĩ đã hàm ý rằng lệ
thuộc là cái mang tính kiến tạo”.
Tính lệ thuộc ở trẻ em đi đơi với tính dễ thay đổi của chúng, và đây là một chỗ
mạnh nữa của trẻ em mà phần đơng người lớn khơng cịn. J. Dewey phân tích: một con gà chỉ vài giờ sau khi tách khỏi vỏ
trứng đã cĩ thể mổ chính xác vào mẩu thức ăn… Một đứa trẻ phải cần đến sáu tháng mới cĩ thể thực hiện được gần chính xác động tác với tay để rồi phối hợp động tác ấy với các hoạt động của thị giác. Sự việc đĩ chứng tỏđiều gì? Nĩ cho thấy con gà cĩ
khả năng bẩm sinh nhưng khơng thể vượt qua sự hồn thiện mang tính tương đối của khả năng bẩm sinh ấy. Cịn đứa trẻ thì phải học. “Lợi thế của đứa trẻ là nĩ cĩ vơ số
những phản ứng dị dẫm của bản năng và vơ số kinh nghiệm đi kèm theo những phản
ứng ấy… Khi con người học làm một hành
động, nĩ cĩ khả năng tiến bộ liên tục nhờ
sự phát triển những phương pháp đủ tốt để
sử dụng trong những tình huống khác nhau. Quan trọng hơn nữa, con người tập nhiễm một thĩi quen học tập. Nĩ học ngay chính việc học tập”. Nĩi cách khác, con người học trong giao tiếp. Giao tiếp tức là học. Và học tức là sống. Sống tức là học.
Đến đây, J. Dewey nĩi tới cốt lõi tư
duy của ơng về giáo dục nhà trường: “Sản phẩm cao quý nhất của giáo dục nhà trường là ở chỗ nhà trường tạo ra khuynh hướng học hỏi từ bản thân đời sống và cung cấp những điều kiện sống nào đĩ để
tất cả mọi người sẽ học tập trong quá trình họ đang sống”. Cĩ lẽ khơng ai và khơng cịn cĩ cách nĩi chính xác và sâu sắc hơn về ý nghĩa, vị trí của nhà trường, của giao tiếp trong nhà trường, của giao tiếp trong giáo dục (hiểu theo nghĩa rộng lớn của giáo dục), trong đời sống con người.
Hơn nữa, giao tiếp để truyền dạy khơng chỉ tác động đến người được dạy. Rất thâm thúy, J. Dewey chỉ rõ: “Để tham
gia vào quá trình truyền đạt, con người phải mở rộng và thay đổi kinh nghiệm bản thân. Khi chúng ta hiểu được tình cảm và ý nghĩ của người khác (người được ta truyền dạy), chúng ta, dù ít hay nhiều, đều thay
đổi thái độ của bản thân… Truyền đạt, dù dưới bất kỳ hình thức nào, đều giống như
làm nghệ thuật … Quá trình ấy sẽ mở rộng và soi sáng kinh nghiệm; kích thích và làm giàu ĩc tưởng tượng; tạo ra ý thức trách nhiệm về sự chính xác và sống động của lời nĩi và suy nghĩ…” - nghĩa là người truyền dạy cũng sẽ được truyền dạy; người giúp cho sự tăng trưởng của trẻ em cũng
được tăng trưởng.
Đĩ là những ý nghĩa sống cịn của sự
giao tiếp sinh động trong nhà trường. Đi học khơng chỉ cĩ sách vở mà cịn cĩ tiếp xúc đầy chất “người” giữa con người và con người; cịn cĩ việc con người trực tiếp dạy và học nhau qua và bằng tiếp xúc tồn diện và trực tiếp.Và đĩ chính là sống.
Hồ Ngọc Đại và Phạm Tồn chủ
trương “một ngày đi học là một ngày vui”.
Cĩ lẽ đúng ra nên nĩi “một ngày đến trường là một ngày vui”. Đến trường khơng chỉ là niềm vui của người học mà cịn là niềm vui bất tận của người dạy. Người học và người dạy cùng được tự khám phá bản thân trong tăng trưởng liên tục, từng ngày(1).
Chú thích:
(1). Những trích dẫn trong bài được lấy từ tác phẩm “Dân chủ và Giáo dục” của John Dewey – nhà Giáo dục và Triết học người Mĩ (1859 – 1952).