Mâu thuẫn 1: Mâu thuẫn giữa việc coi trọng, tầm nhìn về vai trị quan

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường (Trang 37 - 38)

- Đảm bảo từng bước cĩ đủ GV thực hiện GD tồn diện theo chươ ng trình GD

1. Mâu thuẫn 1: Mâu thuẫn giữa việc coi trọng, tầm nhìn về vai trị quan

coi trọng, tầm nhìn về vai trị quan trọng của giáo dục với những hành

động cụ thể chưa đủ hiệu quả trong phát triển giáo dục

Ở các nước như Mỹ, Hàn Quốc, Singaporere,… các tuyên ngơn, tầm nhìn, các chiến lược phát triển giáo dục thường

đều do người đứng đầu quốc gia khởi xướng và chỉ đạo. Việc thực hiện các kế

hoạch, chiến lược giáo dục được triển khai thực sự, thơng qua bộ máy chính quyền, thơng qua các cơ chế cụ thể và được đánh giá giám sát thường xuyên.

Các nước cĩ thành tựu phát triển kì diệu như Ireland, Singapore, Hàn Quốc

đều coi việc phát triển giáo dục là ưu tiên hàng đầu để nhanh chĩng phát triển đất nước. Thủ tướng của Singapore vào thập kỉ 90, Lý Quang Diệu, đã tuyên bố: cạnh

tranh quốc tế thực chất là cạnh tranh giáo dục. Ở Mĩ, mỗi đời Tổng thống đều cĩ tuyên ngơn và cĩ theo dõi, ra các điều luật, các chương trình cải cách giáo dục (Luật khơng để trẻ em nào tụt hậu của Tổng thống Mĩ G.W Bush năm 2001 (phụ lục 3), chương trình vượt lên tốp đầu (race to the top) của Tổng thống Mĩ B. Obama,…).

Việt Nam là nước đang phát triển, mới qua ngưỡng nước nghèo, đã cĩ tuyên ngơn về tầm quan trọng của Giáo dục, nhưng chưa thực sự thể hiện trong hành động cụ

thể. Chiến lược GD được Chính phủ ban hành, nhưng việc tổ chức triển khai, giám sát, đánh giá và điều chỉnh, tổng kết nĩ khơng được sự quan tâm của các lãnh tụ, lãnh đạo, các chính khách, các Bộ, Ngành, các địa phương (1) .

Giải pháp: Các lãnh t ca Đảng và Nhà nước cn cĩ các tuyên ngơn và hành

động quyết lit và thường xuyên trong điu hành ch đạo phát trin giáo dc. Tng địa phương cùng tt c các ngành cn cĩ chính sách c th, cĩ kế hoch trin khai, giám sát và đánh giá hiu qu các chính sách đĩ nhm phát trin giáo dc liên tc.

Các động thái quan tâm đến phát triển giáo dục của lãnh tụ sẽ cĩ tác động to lớn tới sự quan tâm của tồn xã hội, để tất cả

các ban ngành đều cĩ những đĩng gĩp hiệu quả cho sự nghiệp giáo dục, cĩ như vậy giáo dục mới thực sự là quốc sách hàng

đầu.

Tăng cường các hoạt động đánh giá giám sát thường xuyên, điều chỉnh các hoạt

động giáo dục từ cấp trung ương tới các cấp địa phương. Những tồn tại yếu kém của giáo dục phải được xem xét như một tồn tại, yếu kém mà tồn xã hội cần giải quyết.

Chúng ta đã cĩ những tuyên ngơn về

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tuy nhiên chỉ là tuyên ngơn chung chung, chưa cụ thểở giai đoạn nào cần tới loại nhân lực gì. Chẳng nhạn cần cĩ tầm nhìn ngắn hạn trong bối cảnh hội nhập trong khu vực. Để

chuẩn bị nhân lực cĩ sức cạnh tranh trong khu vực trong tầm nhìn tới 2015, khi mà ASIAN trở thành thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất bao gồm hài hịa hĩa các tiêu chuản sản phẩm và qui chế, giải quyết nhanh chĩng hơn các thủ tục hải quan và thương mại, và hồn chỉnh các quy tắc về

xuất xứ. Mơ hình liên kết kinh tế khu vực dựa trên những cơ chế liên kết kinh tế hiện cĩ của ASEAN cĩ bổ sung thêm hai nội dung mới là tự do di chuyển lao động và di chuyển vốn tự do hơn(2). Cần tính tốn những gì giáo dục cần làm để tạo nguồn nhân lực đủ sức cạnh tranh thành cơng trong bối cảnh: ASIAN trở thành “thị

trường và cơ sở sản xuất thống nhất” và chủđộng chuẩn bị nhân lực đểđáp ứng “tự

do di chuyển lao động và di chuyển vốn”. Các hoạt động của các tổ chức như

Hội đồng quốc gia giáo dục, các ủy ban về

giáo dục cần cĩ chất lượng và hiệu quả

hơn.

2. Mâu thuẫn 2: Mâu thuẫn giữa nguy cơ tụt hậu về đầu tư cho giáo dục so với

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)