5. Bố cục của đề tài
1.4.3. Quan điểm về sử dụng vốn có hiệu quả trong các doanh nghiệp
hiện nay
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng, để tồn tại và phát triển đòi hỏi DN phải kinh doanh có lãi. Để đạt đƣợc kết quả cao nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các DN cần phải đƣa ra phƣơng hƣớng mục tiêu đầu tƣ, biện pháp sử dụng các điều kiện có sẵn về các nguồn lực, vật lực ... Muốn vậy, các DN cần nắm đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng, mức độ và xu hƣớng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện đƣợc trên cơ sở phân tích và sử dụng hợp lý các nguồn sẵn có trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhƣ chúng ta đã biết mọi hoạt động kinh tế của DN đều nằm trong thế liên hoàn với nhau. Bởi vậy, chỉ có tiến hành phân tích hoạt động sản xuất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ kinh doanh một cách tòan diện mới có thể giúp cho các DN đánh giá đầy đủ và sâu sắc trong hoạt động kih tế trong trạng thái thực của chúng trên cơ sở đó, nêu lên một cách tổng hợp về trình độ hoàn thành các mục tiêu và đƣợc biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, tài chính của DN. Đồng thời, phân tích sâu sắc các nguyên nhân hòan thành và không hòan thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Từ đó, ta có thể đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý của DN. Mặt khác, qua phân tích kinh doanh, giúp cho các DN tìm biện pháp sát thực để tăng cƣờng hoạt động kinh tế và quản lý DN nhằm phát huy mọi khả năng tiềm tàng về vốn. lao động, đát đai... trong quá trình sản xuất kinh doanh. Một trong những yếu tố không thể thiếu đƣợc chính là công tác quản lý vốn một cách hiệu quả. Tuy nhiên, các DN muốn hoạt động và sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả thì phải đảm bảo một số các điều kiện sau:
- Phải khai thác các nguồn vốn một cách triệt để: có nghĩa là vốn phải đƣợc luân chuyển trong suốt quá trình hoạt động của DN.
- Phải sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm.
- Phải có phƣơng pháp quản lý vốn một cách có hiệu quả không để nguồn vốn bị chiếm dụng hoặc sử dụng sai mục đích làm thất thoát vốn.
Ngoài ra DN phải thƣờng xuyên phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phục những hạn chế và phát huy những ƣu điểm của DN trong quản lý huy động và sử dụng vốn .
Có hai phƣơng pháp để phân tích tài chính cũng nhƣ hiệu quả sử dụng vốn của DN, đó là phƣơng pháp phân tích so sánh và phân tích tỷ lệ:
* Phân tích só sánh: Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong hoạt động phân tích để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Vì vậy, để tiến hành so sánh và phân tích , giải quyết những vấn đề cơ bản nhƣ xác định gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh, mục tiêu so sánh và cần thỏa mãn một số điều kiện nhƣ: thống nhất về thời gian, không gian,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nội dung, tính chất và đơn vị tính... Xác định gốc để so sánh phụ thuộc vào mục đích cụ thể, nhƣng thông thƣờng chọn gốc là gốc thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích đƣợc chọn là báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể lựa chọn là số tuyệt đối, số tƣơng đối hoặc số bình quân, nội dung so sánh bao gồm:
- Khi so sánh giữa số thực hiện kỳ naỳ với số thực hiện kỳ trƣớc để thấy rõ đƣợc xu hƣớng phát triển tài chính của DN nhằm đánh giá chính xác sự tăng, giảm về tài chính của DN để kịp thời đƣa ra các phƣơng pháp khắc phục.
- So sánh giữa số thực hiện và số kế hoạch để thấy đƣợc sự phấn đấu của DN.
- So sánh số liệu của DN với số liệu của ngành, của các DN khác để đánh giá tình hình tài chính của DN mình.
- So sánh chỉ tiêu theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đƣợc sự biến thiên cả về số tƣơng đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua niên độ kế toán liên tiếp.
* Phương pháp phân tích tỷ lệ: Phƣơng pháp này dựa trên ý nghĩa
chuẩn mực các tỷ lệ của đại lƣợng tài chính. Về nguyên tắc thì phƣơng pháp tỷ lệ đòi hỏi phải xác định đƣợc các ngƣỡng, các định mức để nhận xét, để đánh giá tình hình tài chính của DN, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của DN với tỷ lệ tham chiếu.
Trong phân tích tài chính của DN các tỷ lệ tài chính đƣợc phân tích thành các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh tóan, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời. Trong mỗi trƣờng hợp khác nhau, tùy theo góc độ phân tích ngƣời ta có thể sử dụng các nhóm chỉ tiêu khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong sự nghiệp phát triển của mỗi DN thì vốn là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu. Nó quyết định đến quy mô phát triển của DN. Trong một số hoàn cảnh cụ thể vốn còn quyết định sự sinh tồn của DN đó trong xã hội. Hầu hết các DN không thể tự đảm bảo nguồn vốn cho DN mình mà nguồn vốn đó còn đƣợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau, có thể từ chính nguồn lực của DN hoặc từ bên ngoài. Tùy vào tình hình phát triển của DN và tình trạng thị trƣờng tại thời điểm đó mà ta chọn phƣơng thức huy động vốn cho phù hợp. Bên cạnh đó việc huy động vốn thành công mà nguồn vốn đó sử dụng không hiệu quả cũng làm cho DN không phát triển đƣợc. Do vậy, việc huy động vốn phải đi song hành cùng với việc sử dụng vốn một cách hiệu quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Các vấn đề lý thuyết liên quan đến vốn và huy động vốn tại doanh nghiệp xây dựng?
- Đánh giá về thực trạng hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại Công ty xây dựng giao thông Quang Minh hiện nay ra sao?
- Đánh giá về những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại Công ty xây dựng giao thông Quang Minh nhƣ thế nào?
- Những giải pháp nào có thể đƣa ra nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Công ty xây dựng giao thông Quang Minh?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ
tài liệu, báo cáo các năm của Phòng Kế hoạch tổng hợp Công ty xây dựng giao thông Quang Minh, báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán các năm của Phòng Tài chính - kế toán - Công ty xây dựng Quang Minh từ năm 2008- 2013, các ấn phẩm tài liệu, tạp chí các địa phƣơng.
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin
Các tài liệu sau khi thu thập đƣợc tiến hành chọn lọc, hệ thống hoá để tính toán các chỉ tiêu phù hợp cho việc phân tích đề tài. Các công cụ và kỹ thuật tính toán đƣợc xử lý trên chƣơng trình Excel. Công cụ phần mềm này đƣợc kết hợp với phƣơng pháp phân tích chính đƣợc vận dụng là thống kê mô tả để phản ánh thực trạng hiệu quả huy động vốn của Công ty xây dựng Quang Minh thông qua các số tuyệt đối, số tƣơng đối và số bình quân, đƣợc thể hiện thông qua các bảng biểu số liệu, sơ đồ và đồ thị.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin
2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu cần thu thập nhƣ: kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm, kết quả huy động vốn, kết quả sử dụng vốn qua các năm của Công ty xây dựng giao thông Quang Minh, trên cơ sở đó tính toán số tƣơng đối, số tuyệt đối, số bình quân,…phản ánh quy mô chất lƣợng và hiệu quả. Từ đó đƣa ra kết luận của đề tài..
2.2.3.2. Phương pháp so sánh
Từ các bảng kết quả trong phƣơng pháp thống kê mô tả, tác giả đƣa ra phân tích so sánh các nhóm chỉ tiêu liên quan giữa các năm. Từ đó đƣa ra những điểm mạnh, điểm yếu, những điểm còn hạn chế về kết quả huy động vốn.
2.2.3.3. Phương pháp đồ thị
Dùng các hình vẽ hoặc các đƣờng nét hình học để miêu tả đặc điểm số lƣợng của đối tƣợng nghiên cứu: Sự biến động của chỉ tiêu huy động vốn, chỉ tiêu sử dụng vốn, thu dịch vụ, chỉ tiêu lợi nhuận,….theo thời gian hàng năm. Từ mô hình đồ thị giúp đề tài thu hút đƣợc chú ý của ngƣời đọc và giúp tác giả cô đọng đƣợc những đặc điểm cơ bản của một hiện tƣợng một cách dễ dàng, nhanh chóng. Thông qua số liệu, các chỉ tiêu đánh giá đƣợc minh chứng bằng biêu đồ.
2.2.3.4. Mô hình phân tích
Dùng mô hình để mô tả mối liên hệ giữa đối tƣợng và các yếu tố có liên quan, cụ thể hiệu quả huy động vốn của Công ty xây dựng giao thông Quang Minh có liên quan chặt chẽ với các nhân tố khách quan, nhân tố chủ quan,..các số liệu có liên quan đến quá khứ để giải thích kết quả của quá khứ, phản ánh về mặt định tính để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng hiệu quả huy động vốn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp doanh nghiệp
- Tổng nguồn vốn huy động của Công ty xây dựng giao thông Quang Minh qua các năm (phân theo loại tiền huy động, theo loại hình thành phần kinh tế, theo kỳ hạn huy động)
- Tỷ lệ tăng trƣởng nguồn vốn qua các năm của Công ty xây dựng giao thông Quang Minh
- Thu nhập, chi phí và lợi nhuận qua các năm của Công ty xây dựng giao thông Quang Minh.
- Tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận qua các năm của Công ty xây dựng giao thông Quang Minh.
2.3.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của Công ty xây dựng xây dựng
* Quy mô vốn huy động: Ngay từ đầu năm tài chính các công ty đều phải xây dựng kế hoạch huy động và bảo vệ kế hoạch trƣớc hội đồng quản trị của Công ty. Từ đó là định hƣớng, chiến lƣợc cho việc tiến hành huy động vốn thực tế trong năm tài chính. Mỗi Công ty cần phải huy động đƣợc quy mô vốn nhất định theo mục tiêu đã đề ra cho từng thời kỳ. Vì vậy các Công ty xây dựng thƣờng dùng tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động để đánh giá quy mô vốn huy động đƣợc: TNV Công thức: TLHTKH = –––––––– (%) KHV Giải thích thành phần: - TNV: Tổng nguồn vốn. - KHV: Kế hoạch huy động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Cơ cấu nguồn vốn:
Khi xem xét đến hiệu quả huy động vốn, thì cơ cấu nguồn vốn huy động đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của Công ty xây dựng đƣợc xét bằng tỷ lệ vốn huy động từ các nguồn so với tổng huy động. Đây là việc làm cần thiết khi Công ty xây dựng xem xét hiệu quả huy động vốn , bởi kỳ hạn, lãi suất, sự ổn định của từng nguồn vốn cụ thể sẽ ảnh hƣởng đến sự ổn định của tổng nguồn vốn huy động. Cơ cấu huy động vốn thể hiện ở tỷ trọng các loại vốn ngắn hạn, trung dài hạn, nội tệ, ngoại tệ so với tổng nguồn vốn huy động ở mức hợp lý, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của Công ty xây dựng. Với nguồn vốn ổn định, dài hạn, công ty sẽ chủ động trong việc đầu tƣ vào những công trình đòi hỏi vốn lớn và trƣờng vốn.
Công thức: VHDCT TLHĐV = –––––––––– (%) TVHD Giải thích thành phần: - TLHĐV: Tỷ lệ huy động vốn từ các nguồn. - VHDCT: Lƣợng vốn huy động từ nguồn cụ thể - TVHD: Tổng vốn huy động
2.3.3. Hiệu quả và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Về mặt lƣợng, hiệu quả sử dụng vốn thể hiện ở mối tƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc từ hoạt động bỏ vốn đó mang lại với lƣợng vốn bỏ ra. Mối tƣơng quan đó thƣờng đƣợc biểu hiện bằng công thức:
Dạng thuận:
Kết quả
H= Vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này dùng để xác định ảnh hƣởng của hiệu quả sử dụng vốn đến kết quả kinh tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Dạng nghịch:
vốn kinh doanh E=
Kết quả
Chỉ tiêu này là cơ sở xác định quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực. Về mặt định tính hiệu quả sử dụng vốn thể hiện trình độ khai thác, quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp.
2.3.3.1. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Nó thể hiện mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh trong kỳ và số vốn bình quân. Ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
ROA- Đây là một chỉ số thể hiện tƣơng quan giữa mức sinh lợi của một công ty so với tài sản của nó. ROA sẽ cho ta biết hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời. ROA đƣợc tính bằng cách chia thu nhập hàng năm cho tổng tài sản, thể hiện bằng con số phần trăm.Công thức tính nhƣ sau:
Thu nhập ròng ROA=
Tổng tài sản
ROE: Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần, phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn cổ phần của cổ đông (hay trên giá trị tài sản ròng hữu hình). Công thức tính:
Lợi nhuận ròng ROE =
Vốn cổ phần
2.3.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn toàn bộ của doanh nghiệp D
Hv =
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trong đó: Hv: Hiệu quả sử dụng vốn toàn bộ của doanh nghiệp D: Doanh thu thuần của doanh nghiệp
V: Toàn bộ vốn sử dụng bình quân trong kỳ.
Vốn doanh nghiệp đƣợc chia thành vốn cố định và vốn lƣu động. Do đó ta có các chỉ tiêu cụ thể sau:
2.3.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
D Hvcd =
Vcd
Trong đó: Hvcd: HIệu quả sử dụng vốn cố định Vcd: Vốn cố định bình quân trong kì
2.3.3.4. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
D HVLD =
VLD
Trong đó: Hvld: Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động
Vld: Vốn lƣu động bình quân sử dụng trong kỳ
Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cho biết: một đồng vốn của doanh nghiệp sử dụng bình quân trong kỳ làm ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp càng cao, đồng thời chỉ tiêu này còn cho biết doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì phải quản lí chặt chẽ và tiết kiệm về nguồn vốn hiện có của mình.
2.3.3.5. Tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để phản ánh chính xác hơn ta cần xem xét đến cả số tuyệt đối và số tƣơng đối thông qua việc so sánh giữa tổng số