Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn cho công ty xây dựng giao thông Minh Quang, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 61)

5. Bố cục của đề tài

3.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Mặc dù không chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn của công ty nhƣng vốn cố định cũng không kém phần quan trọng. Vốn cố định là khoản đầu tƣ nhằm mục đích lâu dài của công ty. Chúng ta xem xét một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định sau:

Qua bảng trên ta thấy mỗi năm công ty luôn bổ sung một lƣợng vốn cố định nhƣng không cao. Năm 2011 công ty bổ sung 350 triệu đồng, chiếm 3.2%. Năm 2012 lƣợng vốn cố định tăng lên là 734 triệu. Tuy nhiên trong hai năm đó chủ yếu là mua trang thiết bị phục vụ cho các công việc thay thế phần hƣ hỏng chứ chƣa chú trọng vào trang bị cho máy móc và trang thiết bị mới hiện đại phục vụ cho công việc chính của công ty. Đến năm 2013 lƣợng vốn cố định tăng thêm 1.338 triệu đồng, chiếm 21,38%, đây là một khoản lớn mà công ty đã bỏ ra để đầu tƣ nâng cấp máy móc, trang thiết bị phục vụ cho công viẹc sản xuất của công ty. Đây là một sự cố gắng lớn cho toàn công ty và hứa hẹn trong thời gian sắp tới công ty sẽ thu đƣợc thành tựu đáng kể.

Bảng 3.7: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty

(Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2011/2010 2012/2011 2013/2012 % Chênh lệch % Chênh lệch % Chên h lệch 1.VCĐ bình quân 9.545 9.850 10.584 12.134 3.2 350 7.45 734 14.64 1550 2.Doanh thu thuần 3.650 4.168 6.258 7.596 14.19 518 50.14 2090 21.38 1338 3.Lợi nhuận sau thuế 1.624 1.692 1.806 1.839 4.18 68 6.74 114 1.83 33 4. Hiệu suất sử dụng VCĐ (2/1) 0.38 0.423 0.59 0,62 11.32 0.043 39.48 0.167 5.08 0.03 5. Hàm lƣợng VCĐ (1/2) 2.62 2.36 1.68 1.66 -9.92 -0.26 -28.8 -0.68 -1.2 -0.02 6. Doanh lợi VCD(3/1) 0.170 0.172 0.171 0.152 1.18 0.002 -0.59 -0.001 -11.1 -0.019

(Nguồn: Phòng tài chính công ty) * Chỉ tiêu mức doanh lợi vốn cố định

Qua bảng 3.7 cho thấy, lợi nhuận của công ty có tăng qua các năm nhƣng mức tăng không cao. Năm 2011 tăng 68 triệu đồng so với năm 2010, đến năm 2012 con số tăng là 114 triệu đồng,nhƣng đến năm 2013 con số đó chỉ còn là 33 triệu đồng. Điều này có thể thấy đƣợc là công ty hoạt động chƣa hiệu quả.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Do vốn cố định tăng nhiều hơn so với mức tăng của lợi nhuận nên doanh lợi vốn cố định ngày càng giảm, năm 2011 chỉ tăng đƣợc 1.18% so với năm 2010, đến những năm sau con số đó giảm mạnh, đặc biệt năm 2013 giảm 11.1% so với năm 2012.

Năm 2013 doanh lợi chỉ là 0,152 tức là trung bình một đồng vốn cố định tạo ra 0,152 đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ công ty sử dụng vốn chƣa hiệu quả. Trong khi cạnh tranh với các đối thủ ngày càng khốc liệt, với việc ra đời của nhiều công ty khác mà công ty hoạt động không hiệu quả sẽ khó có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trƣờng.

* Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định

Chỉ tiêu này càng cao càng thể hiện công ty sử dụng vốn có hiệu quả, tức là đối với một công ty thì chỉ tiêu này càng cao càng tốt.

Đối với công ty xây dựng giao thông Minh Quang, con số này năm 2010 là 0,38 và liên tục tăng qua các năm và đến năm 2013 thì hiệu suất là 0.62. Mặc dù đây chƣa phải là kết quả cao nhƣng nó cũng thể hiện sự cố gắng của tòan thể nhân viên trong công ty. Đặc biệt, trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế vừa qua thì đó là một kết quả đáng ghi nhận.

3.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả vốn lưu động

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động công ty đã sử dụng một số chỉ tiêu sau.

* Khả năng thanh toán của công ty

Qua các năm, số nợ của công ty không tăng mấy nhƣng hệ số nợ của công ty luôn tăng. Chỉ tiêu tỷ suất thanh toán hiện hành cao, có giảm nhƣng không đáng kể và chỉ tiêu tỷ suất thanh toán nhanh thì luôn tăng. Điều này có nghĩa là trong 4 năm qua công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong một năm. Từ đó cho thấy khả năng chiếm dụng vốn của công ty không cao, lƣợng tiền mặt còn nhiều. Mặc dù việc dự trữ tiền nhiều là tốt trong trƣờng hợp công ty cần thanh toán ngay khi chủ nợ cùng đòi một lúc. Tuy vậy việc giữ tiền nhiều sẽ là điều không hợp lý. Lƣợng tiền để không

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhiều sẽ không sinh lời, vòng quay vốn sẽ chậm, do đó sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Bảng 3.8: Bảng chỉ tiêu khả năng thanh toán của công ty

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

1.Tổng tài sản 26.182 26.552 27.061 29.463

2. Tài sản lƣu động 16.637 16.702 16.477 17.329

3. Tổng vốn bằng tiền 390 420 450 522

4. Các khoản phải thu 1.571 1.948 2.483 2.783

5. Tổng nợ phải trả 5.352 5.538 5.870 5.293

6. Tổng nợ ngắn hạn 2.462 2.514 2.642 3.045

7. Hệ số nợ(5/1) % 20.44 20.86 21.69 17.96

8. Tỷ suất thanh toán hiện hành (2/6) % 63.54 62.9 60.89 58.82 9. Tỷ suất thanh toán nhanh (3+4/6)% 79.65 94.19 111 108.5 10. Tỷ suất thanh toán tức thời (3/6)% 15,84 16.71 17.03 17.14

(Nguồn: báo cáo tài chính công ty các năm 2010 đến 2013)

Hệ số thanh toán của công ty cao vì các khoản phải thu lớn. Nhƣ vậy để trả nợ ngắn hạn thì công ty phải bỏ ra một lƣợng lớn các khoản phải thu.

Hệ số thanh toán tức thời của công ty tăng nhẹ qua các năm nhƣng chỉ trong khoảng xấp xỉ 17%. Đây vẫn là con số an toàn đảm bảo cho việc thanh toán cho khách hàng.

Qua phân tích trên, nhìn chung hệ số nợ của công ty đều tăng lên trong khi khả năng thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh là cao, hệ số thanh toán tức thời ở mức trung bình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.9: Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động

(Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2011/2010 2012/2011 2013/2012 % Chênh lệch % Chênh lệch % Chênh lệch 1.VLĐ bình quân 16.637 16.702 16.477 17.329 0.39 65 -1.35 -225 5.17 852

2.Doanh thu thuần 3.650 4.168 6.258 7.596 14.19 518 50.14 2090 21.38 1338

3.Lợi nhuận sau thuế 1.624 1.692 1.806 1.839 4.18 68 6.74 114 1.83 33

4. Số vòng quay (2/1) 0.22 0.25 0.38 0.44 4.55 0.01 0.52 0.13 15.79 0.06

5. thời gian 1 vòng quay

(360/4) 1636 1440 947 818 -12.0 -196 -34.2 -493 -13.6 -129

6. Doanh lợi VLD(3/1) 0.098 0.101 0.11 0.106 3.06 0.003 8.91 0.009 -3.64 -0.004 7. Mức đảm nhiệm (1/2) 4.56 4.00 2.63 2.28 - 12.3 -0.56 -34.25 -1.37 -13.3 -0.35

(Nguồn: phòng tài chính công ty XDGT Minh Quang) * Chỉ tiêu vòng quay vốn lưu động

Trong một công ty vốn lƣu động quay đƣợc càng nhiều vòng trong một năm càng tốt. Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động càng nhanh thì hiệu quả sử dụng vốn lƣu động càng lớn và ngƣợc lại.

Qua bảng trên ta thấy chỉ số này tuy có tăng qua các năm nhƣng vẫn rất thấp. Năm 2010 chỉ đạt 0,22 vòng /năm, tức là số ngày một vòng luân chuyển vốn là 1636 ngày (quá dài). Đến năm 2011 con số này tăng lên là 0,25 vòng/ năm, tức là mất 1440 ngày để vốn lƣu động luân chuyển. Có thể con số này tăng nhƣng so với các công ty khác thì con số này vẫn quá thấp. Khi vòng quay vốn lƣu động thấp thì vốn lƣu động sẽ bị ứ đọng không linh động, nó ảnh hƣởng tới hoạt động của công ty. Đến năm 2013 số vòng quay tăng lên là 0.44 tƣơng ứng là 818 ngày một vòng luân chuyển. Đây cũng là con số có đƣợc do sự cố gắng rất lớn của công ty.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Chỉ tiêu mức đảm nhận VLĐ

Chỉ tiêu này là nghịch đảo của chỉ tiêu số vòng quay vốn lƣu động. Chỉ tiêu này cho biết số đồng vốn lƣu động mà công ty bỏ ra để đạt đƣợc một đồng doanh thu. Năm 2010 là 4.56, một con số quá cao. Những năm tiếp theo con số này đã giảm nhƣng vẫn ở mức cao: năm 2011 là 4, năm 2012 là 2.63 và năm 2013 thì con số đó chỉ còn là 2.28, đã giảm 50% so với năm 2010. Công ty đang có gắng để giảm chỉ tiêu này sao cho phù hợp với tình hình kinh doanh của công ty. Vì nếu giảm đƣợc chỉ tiêu này thì mới tăng đƣợc vòng quay vốn lƣu động, công ty mới có nhiều lợi nhuận.

* Chỉ tiêu mức doanh lợi vốn lưu động

Chỉ tiêu mức doanh lợi vốn lƣu động cho biết hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong công ty, một đồng vốn lƣu động khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh mang lại cho công ty bao nhiêu lợi nhuận.

Cụ thể qua bảng 8 cho thấy mức doanh lợi các năm từ 2010 đến 2013 của công ty lần lƣợt là 0.098; 0.101; 0.11; 0.106 .Điều đó có nghĩa là năm 2013 khi một đồng vốn lƣu động tham gia vào quá trình sản xuất thì sẽ thu đƣợc 0.106 đồng lợi nhuận. con số này là chƣa cao. Vì vậy công ty cần cố gắng hơn nữa trong việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm tối đa vốn lƣu động trong quá trình sản xuất

3.4. Đánh giá hiệu quả huy động và sử dụng vốn của công ty xây dựng giao thông Minh Quang giao thông Minh Quang

3.4.1. Công tác huy động vốn

3.4.1.1. Các thành tựu

Hiện nay các DN đều gặp vấn đề là thiếu vốn kinh doanh, là một trở ngại lớn, gây ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của DN. Thực tế để đáp ứng nhu cầu về vốn, công ty xây dựng giao thông Minh Quang đã chủ động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ huy động vốn tự các nguồn nhƣ tự bổ sung, vay các ngân hàng thƣơng mại, tín dụng thƣơng mại. Nhờ đó mà công ty đã đáp ứng phần nào vốn cho hoạt động kinh doanh nên kết quả kinh doanh ngày một đi lên, doanh thu hàng năm luôn tăng. Nguồn huy động vốn chủ yếu của Công ty là từ chủ sở hữu, điều này sẽ giảm đƣợc áp lực phải trả lãi của công ty. Các khoản vốn vay ngân hàng tăng nhƣng giá tổng giá trị vay vẫn đảm bảo đƣợc mức có thể thanh toán.

3.4.1.2. Hạn chế

Do lƣợng vốn huy động chủ yếu từ chủ sở hữu (lợi nhuận để lại hoặc trích khấu hao tài sản cố định) nên phần nào giảm động lực làm việc của công ty nên dù doanh thu hàng năm của công ty tăng nhƣng năm sau không vƣợt so năm trƣớc nhiều.

- Cơ chế huy động và sử dụng vốn chƣa phát huy đƣợc hết tính chủ động, sáng tạo của các doanh nghiệp: Việc phân cấp, phân quyền, nhất là quyền đầu tƣ, mua sắm, nhƣợng bán, cho thuê hoặc thế chấp, cầm cố tài sản để đi vay hoặc cho vay, cho nợ... vẫn chƣa đƣợc thiết lập cụ thể từ trƣởng đơn vị quyết định thành lập cho đến Hội đồng quản trị và Giám đốc các doanh nghiệp. Vì lẽ đó, luôn có tính trạng đƣa lên cấp trên chờ phê duyệt hoặc cấp trên ủy quyền một cách hình thức cho cấp dƣới, gây khó khăn lúng túng cho các doanh nghiệp. Quyết định kinh doanh của các công ty đôi khi vì thế mà bị chậm, bị động.

Tổ chức thực hiện cơ chế huy động vốn còn hạn chế do nhiều nguyên nhân chủ quan. Cơ chế hoạt động huy động vốn từ nội bộ còn rất khiêm tốn trong khi khả năng có thể huy động đƣợc nhiều hơn nữa cho sản xuất kinh doanh do thủ tục rƣờm rà, cứng nhắc, hạn mức cho vay thấp, không đảm bảo vốn cho các dự án đúng tiến độ, thời hạn thanh toán ngắn, đôi khi các khoản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vay giữa các doanh nghiệp không thực sự tự nguyện mà do sức ép của các cam kết kinh tế giữa các doanh nghiệp với nhau.

3.4.2. Về việc sử dụng vốn

3.4.2.1. Mặt tích cực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua phân tích ở trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty chƣa ở mức cao nhƣng cũng phải nói rằng công ty luôn có nhiều cố gắng thể hiện ở doanh thu của công ty qua các năm vẫn luôn tăng. Một số mặt mà công ty đã làm đƣợc để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là:

- Công ty đã chú trọng việc đầu tƣ vào máy móc thiết bị, dụng cụ quản lý, chuyển nhƣợng một số máy móc cũ và lạc hậu. Sử dụng nguồn vốn tự có để thay mới đảm bảo cho công ty có đƣợc cơ cấu tài sản cố định hợp lý nhằm giúp cho hoạt động kinh doanh của mình phát triển hơn.

- Công ty đã tiến hành lập kế hoạch khấu hao cho từng năm. Việc lập kế hoạch cụ thể cho từng năm giúp công ty kế hoạch hoá đƣợc nguồn vốn khấu hao, sử dụng hợp lý và có hiệu quả các tài sản cố định.

- Khả năng thanh toán của công ty cao, có nghĩa là công ty đáp ứng đƣợc những khoản nợ trong ngắn hạn một cách tốt hơn.

- Hiệu suất sử dụng vốn lƣu động còn thấp nhƣng đều tăng qua các năm nên vẫn có thể chấp nhận đƣợc. Năm 2013 doanh lợi vốn lƣu động là 0.106 tăng 8.2% so vơi năm 2010.

- Kết quả đạt đƣợc trong những năm qua (2010 - 2013) giúp công ty phần nào tạo dựng đƣợc lòng tin ở khách hàng, giúp công ty dần khẳng định vị trí của mình trên thị trƣờng. Điều này sẽ giúp công ty thuận lợi hơn trong việc huy động vốn để tài trợ cho việc sử dụng vốn của mình.

- Công ty đã thực hiện cơ chế hạch toán kinh doanh độc lập tới từng phòng ban, giúp mỗi ngƣời trong phòng, ban có trách nhiệm hơn trong việc quản lý, sử dụng vốn đƣợc giao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Từ hiệu quả kinh doanh của công ty, lƣơng của của cán bộ, công nhân viên cũng ngày một tăng làm cho họ có động lực làm việc hơn vì công ty đã góp phần vào chăm lo đời sống gia đình họ tốt hơn.

3.4.2.2. Hạn chế

Qua phân tích các bảng số liệu ta thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty có tăng qua các năm nhƣng tăng không đáng kể. Một số vấn đề còn hạn chế trong việc sử dụng vốn mà công ty cần chú ý tới:

- Thứ nhất: Mức doanh thu qua các năm có tăng nhƣng vẫn chƣa tƣơng

xứng với tiềm năng sẵn có của công ty. Hệ số doanh lợi sau thuế còn thấp so với các công ty khác cùng hoạt động trong lĩnh vực xay dựng giao thông. Mặc dù công ty đã đầu tƣ nhiều vào máy móc thiết bị hiện đại nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng, bên cạnh đó còn tồn tại một số cán bộ trì trệ dựa dẫm vào sự quen biết mà thiếu tinh thần trách nhiệm, không làm đúng năng lực của mình.

- Thứ hai: có thể thấy rằng hệ số thanh toán nợ quá cao là do các khoản

nợ còn thấp. Điều này đồng nghĩa việc với mức vốn chiếm dụng của công ty còn quá thấp. Trong công ty chƣa có sự cân đối giữa các khoản vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng.

- Thứ ba: Hiệu quả sử dụng vốn cố định còn thấp. Công ty hoạt động

chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng các công trình giao thông, khảo sát, thiết kế và xây dựng các công trình dân dụng nên cần những máy móc hiện đại, độ chính xác cao. Tuy đã đầu tƣ nhiều mà kết quả thu đƣợc cũng không phù hợp với nguồn vốn mà công ty đã bỏ ra.

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn cho công ty xây dựng giao thông Minh Quang, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 61)