Tình hình huy động vốn của Công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn cho công ty xây dựng giao thông Minh Quang, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 57 - 60)

5. Bố cục của đề tài

3.2.2.Tình hình huy động vốn của Công ty

3.2.2.1. Diễn biến quy mô huy động vốn

Diễn biến tình hình huy động vốn của công ty xây dựng Minh Quang đƣợc thể hiện ở bảng 3.2 dƣới đây:

Bảng 3.2: Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Đơn vị: triệu đồng TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 1 Vốn dài hạn - Vốn CSH - Nợ dài hạn 23.720 20.830 2.890 24.038 21.014 3.024 24.418 21.190 3.228 26.418 24.170 2.248 2 - TSCĐ và đầu tƣ dài hạn - TSCĐ - XD dở dang 21.240 20.000 1.240 22.850 20.350 2.500 24.150 21.680 2.470 26.170 24.280 1.890 2 Nợ ngắn hạn 2.462 2.514 2.642 3.045

3 Các khoản phải thu 1.571 1.948 2.483 2.783 4 Nhu cầu vốn lƣu động 1.489 1.947 2.048 2.876

(Nguồn: Phòng tài chính - Công ty xây dựng giao thông Minh Quang)

Qua bảng trên ta thấy các nguồn vốn vay dù dài hạn hay ngắn hạn đều có xu hƣớng gia tăng. Mặt khác nhu cầu vốn lƣu động của công ty liên tục tăng qua 3 năm gần đây. Đây là một tín hiệu đáng mừng vì nếu nhìn nhận trên phƣơng diện trực diện nghĩa là nếu thiếu vốn lƣu động thì công ty không thể đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh cũng nhƣ khả năng thanh toán của công ty. Nhƣng theo số liệu và phân tích ở trên thì đây đang là thời điểm khó khăn của nền kinh tế, nên khả năng huy động các nguồn vốn cũng sẽ gặp một số khó khăn.

3.2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đồng, trong đó vốn của chủ sở hữu (CSH) là 20.830 triệu đồng, tƣơng đƣơng với 79,56 %. Đến năm 2011, tổng nguồn vốn tăng lên 26.552 triệu đồng trong đó vốn CSH là 21.014 triệu đồng chiếm 79.14%. Nguyên nhân gia tăng vốn là do vay nợ làm tổng mức nợ phải trả tăng từ 5.352 lên 5.538 triệu đồng (tăng 186 triệu đồng). Sang năm 2012, tổng nguồn vốn của công ty tăng lên tới 27.060 triệu đồng. Đến năm 2013, lƣợng vốn của công ty đã đạt 29.463 triệu động, tăng thêm 2.403 triệu đồng. Sở dĩ có sự tăng mạnh về vốn là do năm 2013 công ty phải chi ra một khỏan lớn mua sắm máy móc mới, thay thế một số trang thiết bị đã cũ do hao mòn trong quá trình sử dụng. Đồng thời do nhu cầu việc làm trên thị trƣờng khan hiếm nên để tăng sự cạnh tranh trên thị trƣờng thì công ty đã phải đầu tƣ thêm các trang thiết bị hiện đại để tăng tính cạnh tranh cao.

Bảng 3.3: Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2010 - 2013

(Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Lƣợng trọng Tỷ % Lƣợng trọng Tỷ % 2011/ 2010 Lƣợng trọng Tỷ % 2012/ 2011 Lƣợng trọng Tỷ % 2013/ 2012 1.Nợ phải trả 5.352 20.44 5.538 20.86 1.035 5.870 21.69 1.060 5.293 17.96 0.902 - Vay ngắn hạn 2.462 9.40 2.514 9.47 1.021 2.642 9.76 1.051 3.045 10.33 1.153 - Vay dài hạn 2.890 11.04 3.024 11.39 1.046 3.228 11.93 1.067 2.248 7.63 0.696 2. Nguồn vốn CSH 20.830 79.56 21.014 79.14 1.009 21.190 78.31 1.008 24.170 82.04 1.140 Nguồn vốn quỹ 17.456 66.67 17.652 66.48 1.011 17.906 66.17 1.014 20.545 69.73 1.147 Nguồn kinh phí 3.374 12.89 3.362 12.66 0.996 3.284 12.14 0.977 3625 12.31 1.104 Cộng nguồn vốn 26.182 100 26.552 100 1.014 27.060 100 1.019 29.463 100 1.089

(Nguồn: Phòng tài chính báo cáo các năm từ 2010 - 2013) a. Cơ cấu một số nguồn vốn mà công ty đã huy động

* Vay các ngân hàng thương mại.

Vay vốn từ ngân hàng là một hình thức mà các công ty đang sử dụng. Tuy nhiên do bất tiện về giấy tờ hành chính mà nguồn vốn các công ty huy động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đƣợc từ nguồn này còn chƣa tƣơng xứng với nguyện vọng của các công ty.

Qua bảng 4 ta thấy, nguồn vốn vay từ ngân hàng của công ty tuy có tăng lên về lƣợng nhƣng TLHTKH (tỷ lệ hoàn thành kế hoạch) lại càng ngày càng giảm. Đặc biệt năm 2013 là năm mà công ty dự định vay nhiều nhất thì tỷ lệ đó lại thấp nhất. Sự suy thoái của kinh tế kèm theo các vấn đề liên quan gần đây của ngành ngân hàng đã ảnh hƣởng không nhỏ tới khả năng huy động vốn của các công ty từ nguồn này. Đây cũng là vấn đề mà các nhà quản lý cần cân nhắc để lựa chọn kênh huy động vốn cho phù hợp với tình hình mới.

Bảng 3.4: Cơ cấu vốn vay ngân hàng thƣơng mại

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1.Vay ngắn hạn 1.128 2.128 2.880 2.980

2.Phần tăng giảm 1.000 752 100

3. Vay dài hạn 1.770 2.400 3.300 3.100

4. Phần tăng giảm 700 900 200

(Nguồn: Phòng tài chính Báo cáo tài chính các năm từ 2010 đến 2013 của công ty XDGT Minh Quang)

Vốn vay từ ngân hàng biến động tăng, giảm không ổn định qua các năm. Đây là nguồn huy động chính từ bên ngoài của công ty, nên nguồn vốn này tăng hay giảm phụ thuộc nhiều hoạt động và khả năng thanh toán của công ty. Năm 2013 là năm hệ thống ngân hàng gặp khó khăn cùng với ảnh hƣởng của kinh tế nên số vốn vay từ ngân hàng giảm nhẹ só với những năm trƣớc.

b. Tín dụng từ nhà cung cấp

Tín dụng thƣơng mại từ nhà cung cấp hay nguồn vốn đi chiếm dụng là khoản mua chịu nhà cung cấp và khoản khách hàng đặt trƣớc của công ty. Trong cơ chế thị trƣờng việc này xuất hiện và tồn tại nhƣ một tất yếu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chênh lệch giữa vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng của công ty.

Bảng 3.5: Cơ cấu nguồn vốn chiếm dụng của công ty

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Vốn đi chiếm dụng 1.620 1.560 1.700 1.780 2.Vốn bị chiếm dụng 1.200 2.060 2.120 2.080

3.Chênh lệch 220 -500 -420 -300

(Nguồn: Phòng tài chính- Công ty XDGT Minh Quang)

Qua bảng trên ta thấy chỉ có năm 2010 là công ty chiếm dụng đƣợc vốn còn các năm khác công ty không chiếm dụng đƣợc vốn mà còn bị chiếm dụng một khoản rất lớn. Điều này gây ảnh hƣởng lớn tới hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Vì vốn bị chiếm dụng là vốn không phải chịu lãi còn các nguồn vốn khác phải chịu lãi suất thì lại phải bỏ ra để chi trả cho công ty hoặc DN khác và làm hạn chế số vòng quay của vốn lƣu động nên vấn đề đặt ra là công ty phải tìm ra biện pháp để cân đối hợp lý giữa khoản phải thu và phải trả.

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn cho công ty xây dựng giao thông Minh Quang, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 57 - 60)