Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn cho công ty xây dựng giao thông Minh Quang, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 43)

5. Bố cục của đề tài

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ

tài liệu, báo cáo các năm của Phòng Kế hoạch tổng hợp Công ty xây dựng giao thông Quang Minh, báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán các năm của Phòng Tài chính - kế toán - Công ty xây dựng Quang Minh từ năm 2008- 2013, các ấn phẩm tài liệu, tạp chí các địa phƣơng.

2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin

Các tài liệu sau khi thu thập đƣợc tiến hành chọn lọc, hệ thống hoá để tính toán các chỉ tiêu phù hợp cho việc phân tích đề tài. Các công cụ và kỹ thuật tính toán đƣợc xử lý trên chƣơng trình Excel. Công cụ phần mềm này đƣợc kết hợp với phƣơng pháp phân tích chính đƣợc vận dụng là thống kê mô tả để phản ánh thực trạng hiệu quả huy động vốn của Công ty xây dựng Quang Minh thông qua các số tuyệt đối, số tƣơng đối và số bình quân, đƣợc thể hiện thông qua các bảng biểu số liệu, sơ đồ và đồ thị.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin

2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả

Đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu cần thu thập nhƣ: kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm, kết quả huy động vốn, kết quả sử dụng vốn qua các năm của Công ty xây dựng giao thông Quang Minh, trên cơ sở đó tính toán số tƣơng đối, số tuyệt đối, số bình quân,…phản ánh quy mô chất lƣợng và hiệu quả. Từ đó đƣa ra kết luận của đề tài..

2.2.3.2. Phương pháp so sánh

Từ các bảng kết quả trong phƣơng pháp thống kê mô tả, tác giả đƣa ra phân tích so sánh các nhóm chỉ tiêu liên quan giữa các năm. Từ đó đƣa ra những điểm mạnh, điểm yếu, những điểm còn hạn chế về kết quả huy động vốn.

2.2.3.3. Phương pháp đồ thị

Dùng các hình vẽ hoặc các đƣờng nét hình học để miêu tả đặc điểm số lƣợng của đối tƣợng nghiên cứu: Sự biến động của chỉ tiêu huy động vốn, chỉ tiêu sử dụng vốn, thu dịch vụ, chỉ tiêu lợi nhuận,….theo thời gian hàng năm. Từ mô hình đồ thị giúp đề tài thu hút đƣợc chú ý của ngƣời đọc và giúp tác giả cô đọng đƣợc những đặc điểm cơ bản của một hiện tƣợng một cách dễ dàng, nhanh chóng. Thông qua số liệu, các chỉ tiêu đánh giá đƣợc minh chứng bằng biêu đồ.

2.2.3.4. Mô hình phân tích

Dùng mô hình để mô tả mối liên hệ giữa đối tƣợng và các yếu tố có liên quan, cụ thể hiệu quả huy động vốn của Công ty xây dựng giao thông Quang Minh có liên quan chặt chẽ với các nhân tố khách quan, nhân tố chủ quan,..các số liệu có liên quan đến quá khứ để giải thích kết quả của quá khứ, phản ánh về mặt định tính để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng hiệu quả huy động vốn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp doanh nghiệp

- Tổng nguồn vốn huy động của Công ty xây dựng giao thông Quang Minh qua các năm (phân theo loại tiền huy động, theo loại hình thành phần kinh tế, theo kỳ hạn huy động)

- Tỷ lệ tăng trƣởng nguồn vốn qua các năm của Công ty xây dựng giao thông Quang Minh

- Thu nhập, chi phí và lợi nhuận qua các năm của Công ty xây dựng giao thông Quang Minh.

- Tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận qua các năm của Công ty xây dựng giao thông Quang Minh.

2.3.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của Công ty xây dựng xây dựng

* Quy mô vốn huy động: Ngay từ đầu năm tài chính các công ty đều phải xây dựng kế hoạch huy động và bảo vệ kế hoạch trƣớc hội đồng quản trị của Công ty. Từ đó là định hƣớng, chiến lƣợc cho việc tiến hành huy động vốn thực tế trong năm tài chính. Mỗi Công ty cần phải huy động đƣợc quy mô vốn nhất định theo mục tiêu đã đề ra cho từng thời kỳ. Vì vậy các Công ty xây dựng thƣờng dùng tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động để đánh giá quy mô vốn huy động đƣợc: TNV Công thức: TLHTKH = –––––––– (%) KHV Giải thích thành phần: - TNV: Tổng nguồn vốn. - KHV: Kế hoạch huy động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Cơ cấu nguồn vốn:

Khi xem xét đến hiệu quả huy động vốn, thì cơ cấu nguồn vốn huy động đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của Công ty xây dựng đƣợc xét bằng tỷ lệ vốn huy động từ các nguồn so với tổng huy động. Đây là việc làm cần thiết khi Công ty xây dựng xem xét hiệu quả huy động vốn , bởi kỳ hạn, lãi suất, sự ổn định của từng nguồn vốn cụ thể sẽ ảnh hƣởng đến sự ổn định của tổng nguồn vốn huy động. Cơ cấu huy động vốn thể hiện ở tỷ trọng các loại vốn ngắn hạn, trung dài hạn, nội tệ, ngoại tệ so với tổng nguồn vốn huy động ở mức hợp lý, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của Công ty xây dựng. Với nguồn vốn ổn định, dài hạn, công ty sẽ chủ động trong việc đầu tƣ vào những công trình đòi hỏi vốn lớn và trƣờng vốn.

Công thức: VHDCT TLHĐV = –––––––––– (%) TVHD Giải thích thành phần: - TLHĐV: Tỷ lệ huy động vốn từ các nguồn. - VHDCT: Lƣợng vốn huy động từ nguồn cụ thể - TVHD: Tổng vốn huy động

2.3.3. Hiệu quả và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Về mặt lƣợng, hiệu quả sử dụng vốn thể hiện ở mối tƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc từ hoạt động bỏ vốn đó mang lại với lƣợng vốn bỏ ra. Mối tƣơng quan đó thƣờng đƣợc biểu hiện bằng công thức:

Dạng thuận:

Kết quả

H= Vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này dùng để xác định ảnh hƣởng của hiệu quả sử dụng vốn đến kết quả kinh tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Dạng nghịch:

vốn kinh doanh E=

Kết quả

Chỉ tiêu này là cơ sở xác định quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực. Về mặt định tính hiệu quả sử dụng vốn thể hiện trình độ khai thác, quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp.

2.3.3.1. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Nó thể hiện mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh trong kỳ và số vốn bình quân. Ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:

ROA- Đây là một chỉ số thể hiện tƣơng quan giữa mức sinh lợi của một công ty so với tài sản của nó. ROA sẽ cho ta biết hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời. ROA đƣợc tính bằng cách chia thu nhập hàng năm cho tổng tài sản, thể hiện bằng con số phần trăm.Công thức tính nhƣ sau:

Thu nhập ròng ROA=

Tổng tài sản

ROE: Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần, phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn cổ phần của cổ đông (hay trên giá trị tài sản ròng hữu hình). Công thức tính:

Lợi nhuận ròng ROE =

Vốn cổ phần

2.3.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn toàn bộ của doanh nghiệp D

Hv =

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trong đó: Hv: Hiệu quả sử dụng vốn toàn bộ của doanh nghiệp D: Doanh thu thuần của doanh nghiệp

V: Toàn bộ vốn sử dụng bình quân trong kỳ.

Vốn doanh nghiệp đƣợc chia thành vốn cố định và vốn lƣu động. Do đó ta có các chỉ tiêu cụ thể sau:

2.3.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định

D Hvcd =

Vcd

Trong đó: Hvcd: HIệu quả sử dụng vốn cố định Vcd: Vốn cố định bình quân trong kì

2.3.3.4. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

D HVLD =

VLD

Trong đó: Hvld: Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động

Vld: Vốn lƣu động bình quân sử dụng trong kỳ

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cho biết: một đồng vốn của doanh nghiệp sử dụng bình quân trong kỳ làm ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp càng cao, đồng thời chỉ tiêu này còn cho biết doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì phải quản lí chặt chẽ và tiết kiệm về nguồn vốn hiện có của mình.

2.3.3.5. Tỷ suất lợi nhuận

Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để phản ánh chính xác hơn ta cần xem xét đến cả số tuyệt đối và số tƣơng đối thông qua việc so sánh giữa tổng số vốn bỏ ra với số lợi nhuận thu đƣợc trong kỳ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Các chỉ tiêu phản ánh tỷ suất lợi nhuận:

* Tỷ suất lợi nhuận của toàn bộ vốn kinh doanh ∑LNST

TLN∑VKD

= × 100

∑VKD

Trong đó: TLN∑VKD

: Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn kinh doanh ∑LNST: Tổng lợi nhuận sau thuế trong kỳ

∑VKD:tổng vốn kinh doanh bình quân trong kỳ * Tỷ suất lợi nhuận vốn lƣu động

∑LNST

TLNVLD =

∑VLD

Trong đó: TLNVLD: Tỷ suất lợi nhuận vốn lƣu động

∑VLD: tổng vốn kinh doanh bình quân trong kì ∑LNST: Tổng lợi nhuận sau thuế trong kỳ *Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định

∑LNST

TLNVCD = x 100 ∑VCD

Trong đó: ∑CD: tổng vốn cố định bình quân trong kỳ TLNVCD: tỷ suất lợi nhuận vốn cố định.

Các chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận

2.3.4. Một số chỉ tiêu khác phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanhnghiệp

* Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động.

Là một chỉ tiêu chất lƣợng tổng hợp phản ánh trình độ tổ chức, quản lí và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nó bao gồm các chỉ tiêu sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Số vòng quay của vốn lƣu động trong kỳ: Là số lần luân chuyển vốn trong kỳ và đƣợc tính nhƣ sau:

D C =

Vld

Trong đó: C là số vòng quay lƣu động D là doanh thu thuần trong kỳ

Vld- vốn lƣu động bình quân trong kỳ

- Số ngày luân chuyển: Là số ngày thực hiện một vòng quay vốn lƣu động

T T×VLD N = =

C D Trong đó:

N- Số ngày luân chuyển của một vòng quay vốn lƣu động. T- Số ngày đảm nhiệm

- Hệ số đảm nhiệm vốn lƣu động: VLD

H = D

Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra đƣợc một đồng doanh thu thì doanh nghiệp bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lƣu động.

2.3.5. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

+ Phân tích tình hình thanh toán: Là xem xét mức độ biến thiên của các khoản thu, phải trả để từ đó tìm ra nguyên nhân của các khoản nợ đến hạn chƣa đòi đƣợc hoặc nguyên nhân của việc tăng các khoản nợ đến hạn chƣa đòi đƣợc.

+ Phân tích khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản phải thanh toán trong kỳ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu sau:

Tài sản lƣu động Hệ số thanh toán ngắn hạn =

Nợ ngắn hạn Vốn bằng tiền Hệ số thanh toán tức thời =

Nợ đến hạn

Vốn bằng tiền+ các khoản phải thu Hệ số thanh toán =

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Bằng các phƣơng pháp và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu, tác giả muốn đƣa ra các minh chứng xác thực về huy động và sử dụng vốn đối với nói chung của công ty xây dựng nói chung và công ty XDGT nói riêng. Thông qua các chỉ tiêu, chỉ số để đánh giá về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, phân tích những ƣu điểm vƣợt trội, hạn chế, cơ hội và cả thách thức hoạt động huy động và sử dụng vốn của công ty XDGT Minh Quang. Qua những phân tích chính xác đó để đƣa ra những giải pháp phù hợp với điều kiện phát triển của địa phƣơng với mục đích đảm bảo duy trì và phát triển bền vững của công ty trong những năm tiếp theo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG GIAO THÔNG MINH QUANG 3.1. Thực trạng về vốn tại công ty xây dựng giao thông Minh Quang từ năm 2010 đến 2013

3.1.1. Giới thiệu về công ty xây dựng giao thông Minh Quang

Công ty xây dựng giao thông Minh Quang đƣợc thành lập vào ngày 29 tháng 08 năm 2000 theo quyết định số 1902000022 của Sở kế hoạch và đầu tƣ thuộc Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Vĩnh Phúc với tổng vốn pháp định là 26 tỷ đồng.

Công ty hoạt động tuân thủ theo phát luật và chịu sự quản lí của Nhà nƣớc có tƣ cách pháp nhân, hoạt trên phạm vi khu vực phía bắc với các lĩnh vực chủ yếu là thực hiện các xây dựng và tƣ vấn các công trình giao thông. Ngoài ra công ty còn tham gia xây dựng các công trình dân dụng nhƣ xây nhà ở, các công trình cấp thoát nƣớc, thủy lợi, lắp đặt hệ thống điện, tƣ vấn kiểm định chất lƣợng công trình; đồng thời còn hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ nhƣ du lịch, khách sạn, nhà nghỉ...v.v.

Trong 13 năm qua công ty xây dựng Minh Quang đã thi công xây dựng nhiều công trình giao thông, thuỷ lợi, xây dựng dân dụng … trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và các tỉnh phía Bắc có quy mô và vốn đầu tƣ lớn thuộc diện quản lý của địa phƣơng và Trung ƣơng. Với trình dộ và năng lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ cao, giàu kinh nghiệm, công ty đã nhận đƣợc nhiều công trình xây dựng có quy mô lớn và đạt đƣợc kết quả tốt, đƣợc bạn bè trong và ngoài tỉnh đánh giá cao và tạo đƣợc uy tín trong khu vực.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty

Cũng nhƣ nhiều DN khác ở nƣớc ta hiện nay, cơ cấu tổ chức của công ty xây dựng giao thông Minh Quang bao gồm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Ban giám đốc: là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ công ty, ngƣời có quyền và trách nhiệm cao nhất của công ty là giám đốc. Để giúp việc giám đốc có một phó giám đốc phụ trách kinh doanh và một phó giám đốc phụ trách các vấn đề về an toàn lao động, kỹ thuật công trình. Tƣ vấn và giúp việc ban giám đốc còn có hội đồng khoa học với chức năng nghiên cứu một cách khoa học, khách quan tất cả các lĩnh vực và các yếu tố liên quan đến tình hình hoạt động của công ty để đƣa ra các đề xuất giúp công ty ngày càng mở rộng và có thể đứng vững trên thị trƣờng. Dƣới ban giám đốc có các phòng: giám sát, kế hoạch,tài chính, thiết kế, hành chính và xƣởng khảo sát. Lực lƣợng hoạt động sản xuất trực tiếp là các công trƣờng xây dựng.

Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức của công ty

Cùng với mô hình tổ chức trên, hoạt động trong công ty gồm 48 cán bộ

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn cho công ty xây dựng giao thông Minh Quang, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 43)