Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn cho công ty xây dựng giao thông Minh Quang, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 50)

5. Bố cục của đề tài

2.3.5. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

+ Phân tích tình hình thanh toán: Là xem xét mức độ biến thiên của các khoản thu, phải trả để từ đó tìm ra nguyên nhân của các khoản nợ đến hạn chƣa đòi đƣợc hoặc nguyên nhân của việc tăng các khoản nợ đến hạn chƣa đòi đƣợc.

+ Phân tích khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản phải thanh toán trong kỳ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu sau:

Tài sản lƣu động Hệ số thanh toán ngắn hạn =

Nợ ngắn hạn Vốn bằng tiền Hệ số thanh toán tức thời =

Nợ đến hạn

Vốn bằng tiền+ các khoản phải thu Hệ số thanh toán =

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Bằng các phƣơng pháp và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu, tác giả muốn đƣa ra các minh chứng xác thực về huy động và sử dụng vốn đối với nói chung của công ty xây dựng nói chung và công ty XDGT nói riêng. Thông qua các chỉ tiêu, chỉ số để đánh giá về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, phân tích những ƣu điểm vƣợt trội, hạn chế, cơ hội và cả thách thức hoạt động huy động và sử dụng vốn của công ty XDGT Minh Quang. Qua những phân tích chính xác đó để đƣa ra những giải pháp phù hợp với điều kiện phát triển của địa phƣơng với mục đích đảm bảo duy trì và phát triển bền vững của công ty trong những năm tiếp theo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG GIAO THÔNG MINH QUANG 3.1. Thực trạng về vốn tại công ty xây dựng giao thông Minh Quang từ năm 2010 đến 2013

3.1.1. Giới thiệu về công ty xây dựng giao thông Minh Quang

Công ty xây dựng giao thông Minh Quang đƣợc thành lập vào ngày 29 tháng 08 năm 2000 theo quyết định số 1902000022 của Sở kế hoạch và đầu tƣ thuộc Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Vĩnh Phúc với tổng vốn pháp định là 26 tỷ đồng.

Công ty hoạt động tuân thủ theo phát luật và chịu sự quản lí của Nhà nƣớc có tƣ cách pháp nhân, hoạt trên phạm vi khu vực phía bắc với các lĩnh vực chủ yếu là thực hiện các xây dựng và tƣ vấn các công trình giao thông. Ngoài ra công ty còn tham gia xây dựng các công trình dân dụng nhƣ xây nhà ở, các công trình cấp thoát nƣớc, thủy lợi, lắp đặt hệ thống điện, tƣ vấn kiểm định chất lƣợng công trình; đồng thời còn hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ nhƣ du lịch, khách sạn, nhà nghỉ...v.v.

Trong 13 năm qua công ty xây dựng Minh Quang đã thi công xây dựng nhiều công trình giao thông, thuỷ lợi, xây dựng dân dụng … trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và các tỉnh phía Bắc có quy mô và vốn đầu tƣ lớn thuộc diện quản lý của địa phƣơng và Trung ƣơng. Với trình dộ và năng lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ cao, giàu kinh nghiệm, công ty đã nhận đƣợc nhiều công trình xây dựng có quy mô lớn và đạt đƣợc kết quả tốt, đƣợc bạn bè trong và ngoài tỉnh đánh giá cao và tạo đƣợc uy tín trong khu vực.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty

Cũng nhƣ nhiều DN khác ở nƣớc ta hiện nay, cơ cấu tổ chức của công ty xây dựng giao thông Minh Quang bao gồm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Ban giám đốc: là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ công ty, ngƣời có quyền và trách nhiệm cao nhất của công ty là giám đốc. Để giúp việc giám đốc có một phó giám đốc phụ trách kinh doanh và một phó giám đốc phụ trách các vấn đề về an toàn lao động, kỹ thuật công trình. Tƣ vấn và giúp việc ban giám đốc còn có hội đồng khoa học với chức năng nghiên cứu một cách khoa học, khách quan tất cả các lĩnh vực và các yếu tố liên quan đến tình hình hoạt động của công ty để đƣa ra các đề xuất giúp công ty ngày càng mở rộng và có thể đứng vững trên thị trƣờng. Dƣới ban giám đốc có các phòng: giám sát, kế hoạch,tài chính, thiết kế, hành chính và xƣởng khảo sát. Lực lƣợng hoạt động sản xuất trực tiếp là các công trƣờng xây dựng.

Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức của công ty

Cùng với mô hình tổ chức trên, hoạt động trong công ty gồm 48 cán bộ công nhân viên thuộc biên chế công ty. Trong đó đội ngũ cán bộ khoa học- kỹ

BAN GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁM SÁT PHÒNG KẾ HOẠCH XƢỞNG KHẢO SÁT PHÒNG TÀI CHÍNH PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÒNG THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRƢỜNG TRỰC THUỘC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thuật, cán bộ thiết kế có trình độ đại học và trên đại học là 27 ngƣời, chiếm gần 56,76%. Đó là lực lƣợng chính của công ty, họ tham gia lao động thƣờng xuyên để tăng thêm doanh thu của công ty. Ngoài ra vào những thời điểm cần hoàn tất công trình công ty thƣờng huy động thêm khoảng 50 công nhân thời vụ - họ cũng đƣợc hƣởng lƣơng và một số chế độ thƣởng của công ty trong thời gian làm việc.

Trong những năm qua Công ty xây dựng giao thông Minh Quang luôn coi trọng xây dựng nguồn nhân lực, coi đó là ƣu tiên hàng đầu cho kế hoạch phát triển kinh doanh của mình, nên công ty đã đƣa ra các chính sách nhằm thu hút đƣợc chất xám của cán bộ nhân viên trong công ty. Bên cạnh đó công ty cũng chú trọng tới việc tổ chức bồi dƣỡng cho nhân viên nhằm tạo điều kiện cho họ tiếp thu đƣợc các khoa học kỹ thuật hiện đại. Điều này tạo ra sự đồng bộ từ trên xuống dƣới, mang lại hiệu quả cao trong hoạt động của Công ty.

3.2. Hoạt động huy động và sử dụng vốn của công ty

3.2.1. Kết quả hoạt động của công ty trong giai đoạn 2010 - 2013

Theo kết quả ở bảng 3.1 ta thấy tình hình tài chính của công ty là khả quan, thể hiện ở sự gia tăng doanh thu thuần hàng năm cũng nhƣ nguồn vốn của công ty luôn luôn đƣợc bổ sung. Nó không chỉ liên tục tăng trƣởng mà còn duy trì đƣợc các thành quả đạt đƣợc. Theo số liệu thống kê thì doanh thu năm 2011 tăng 518 triệu đồng, tƣơng ứng là tăng 14.19% so với năm 2010, hiệu quả sử dựng vốn là 25.28%. Đến năm 2012 doanh thu tăng lên là là 2.090 triệu đồng, tƣơng ứng là 50.14% so với năm 2011. Có đƣơc kết quả nhƣ vậy là do trong năm 2012 công ty đã trúng thầu đƣợc một số công trình lớn của tỉnh. Cùng với sự cố gắng của tập thể nhân viên của công ty đã đem lại hiệu quả cao về doanh thu .Nhƣng đến năm 2013 con số này chỉ còn là 1.338 triệu đồng giảm 752 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc. Hiệu suất sử dụng vốn chỉ đạt 17.46%. Năm 2013 là năm có nhiều biến động về kinh tế trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ khu vực cũng nhƣ trên thế giới làm ảnh ảnh hƣởng tới doanh thu cũng nhƣ tình hình kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó lợi nhuận sau thuế của công ty luôn tăng, tuy con số tăng là không lớn. Điều này phần nào nói lên sự cố gắng của ban lãnh đạo công ty cũng nhƣ cán bộ nhân viên trong việc huy động vốn, tài sản của công ty để phục vụ cho việc đầu tƣ nâng cao chất lƣợng hoạt động trong các lĩnh vực của công ty.

Bảng 3.1: Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2010 - 2013

(Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

1.Vốn kinh doanh 6.424 7.700 11.100 10.598

- Vốn cố định 3.128 3.784 5.784 6.250

- Vốn lƣu động 3.296 3.916 5.316 4.348

2. Doanh thu thuần 3.650 4.168 6.258 7596

3. Lợi nhuận sau thuế 1.624 1.692 1.806 1.839 4. Nộp ngân sách nhà nƣớc 900 1.090 1.076 1.142 5. Thu nhập bình quân

(1ngƣời/tháng) 3.21 3.34 3.67 3.72

(Nguồn phòng tài chính - Công ty xây dựng giao thông Minh Quang)

Trong những năm qua công ty luôn tuân thủ những quy định pháp luật của Nhà nƣớc nhƣ kinh doanh đúng nghề, hàng năm công ty luôn đóng góp thuế vào ngân sách nhà nƣớc đúng thời hạn với số tiền từ khoảng trên dƣới 1 tỷ đồng.

Trƣớc tình hình khó khăn kinh té thế giới, trong nƣớc cũng nhƣ của tỉnh Vĩnh Phúc đã có ảnh hƣởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của công ty, nhƣng công ty đã đạt đƣợc những kết quả nhất định về doanh thu và lợi nhuận, lo đƣợc công ăn việc là và thu nhập cho cán bộ, công nhân viên của công ty là một sự cố gắng đáng kể của công ty xây dựng Minh Quang, đồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thời tạo điều kiện và cơ hội tốt cho công ty trong những năm tới.

3.2.2. Tình hình huy động vốn của Công ty

3.2.2.1. Diễn biến quy mô huy động vốn

Diễn biến tình hình huy động vốn của công ty xây dựng Minh Quang đƣợc thể hiện ở bảng 3.2 dƣới đây:

Bảng 3.2: Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Đơn vị: triệu đồng TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 1 Vốn dài hạn - Vốn CSH - Nợ dài hạn 23.720 20.830 2.890 24.038 21.014 3.024 24.418 21.190 3.228 26.418 24.170 2.248 2 - TSCĐ và đầu tƣ dài hạn - TSCĐ - XD dở dang 21.240 20.000 1.240 22.850 20.350 2.500 24.150 21.680 2.470 26.170 24.280 1.890 2 Nợ ngắn hạn 2.462 2.514 2.642 3.045

3 Các khoản phải thu 1.571 1.948 2.483 2.783 4 Nhu cầu vốn lƣu động 1.489 1.947 2.048 2.876

(Nguồn: Phòng tài chính - Công ty xây dựng giao thông Minh Quang)

Qua bảng trên ta thấy các nguồn vốn vay dù dài hạn hay ngắn hạn đều có xu hƣớng gia tăng. Mặt khác nhu cầu vốn lƣu động của công ty liên tục tăng qua 3 năm gần đây. Đây là một tín hiệu đáng mừng vì nếu nhìn nhận trên phƣơng diện trực diện nghĩa là nếu thiếu vốn lƣu động thì công ty không thể đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh cũng nhƣ khả năng thanh toán của công ty. Nhƣng theo số liệu và phân tích ở trên thì đây đang là thời điểm khó khăn của nền kinh tế, nên khả năng huy động các nguồn vốn cũng sẽ gặp một số khó khăn.

3.2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đồng, trong đó vốn của chủ sở hữu (CSH) là 20.830 triệu đồng, tƣơng đƣơng với 79,56 %. Đến năm 2011, tổng nguồn vốn tăng lên 26.552 triệu đồng trong đó vốn CSH là 21.014 triệu đồng chiếm 79.14%. Nguyên nhân gia tăng vốn là do vay nợ làm tổng mức nợ phải trả tăng từ 5.352 lên 5.538 triệu đồng (tăng 186 triệu đồng). Sang năm 2012, tổng nguồn vốn của công ty tăng lên tới 27.060 triệu đồng. Đến năm 2013, lƣợng vốn của công ty đã đạt 29.463 triệu động, tăng thêm 2.403 triệu đồng. Sở dĩ có sự tăng mạnh về vốn là do năm 2013 công ty phải chi ra một khỏan lớn mua sắm máy móc mới, thay thế một số trang thiết bị đã cũ do hao mòn trong quá trình sử dụng. Đồng thời do nhu cầu việc làm trên thị trƣờng khan hiếm nên để tăng sự cạnh tranh trên thị trƣờng thì công ty đã phải đầu tƣ thêm các trang thiết bị hiện đại để tăng tính cạnh tranh cao.

Bảng 3.3: Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2010 - 2013

(Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Lƣợng trọng Tỷ % Lƣợng trọng Tỷ % 2011/ 2010 Lƣợng trọng Tỷ % 2012/ 2011 Lƣợng trọng Tỷ % 2013/ 2012 1.Nợ phải trả 5.352 20.44 5.538 20.86 1.035 5.870 21.69 1.060 5.293 17.96 0.902 - Vay ngắn hạn 2.462 9.40 2.514 9.47 1.021 2.642 9.76 1.051 3.045 10.33 1.153 - Vay dài hạn 2.890 11.04 3.024 11.39 1.046 3.228 11.93 1.067 2.248 7.63 0.696 2. Nguồn vốn CSH 20.830 79.56 21.014 79.14 1.009 21.190 78.31 1.008 24.170 82.04 1.140 Nguồn vốn quỹ 17.456 66.67 17.652 66.48 1.011 17.906 66.17 1.014 20.545 69.73 1.147 Nguồn kinh phí 3.374 12.89 3.362 12.66 0.996 3.284 12.14 0.977 3625 12.31 1.104 Cộng nguồn vốn 26.182 100 26.552 100 1.014 27.060 100 1.019 29.463 100 1.089

(Nguồn: Phòng tài chính báo cáo các năm từ 2010 - 2013) a. Cơ cấu một số nguồn vốn mà công ty đã huy động

* Vay các ngân hàng thương mại.

Vay vốn từ ngân hàng là một hình thức mà các công ty đang sử dụng. Tuy nhiên do bất tiện về giấy tờ hành chính mà nguồn vốn các công ty huy động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đƣợc từ nguồn này còn chƣa tƣơng xứng với nguyện vọng của các công ty.

Qua bảng 4 ta thấy, nguồn vốn vay từ ngân hàng của công ty tuy có tăng lên về lƣợng nhƣng TLHTKH (tỷ lệ hoàn thành kế hoạch) lại càng ngày càng giảm. Đặc biệt năm 2013 là năm mà công ty dự định vay nhiều nhất thì tỷ lệ đó lại thấp nhất. Sự suy thoái của kinh tế kèm theo các vấn đề liên quan gần đây của ngành ngân hàng đã ảnh hƣởng không nhỏ tới khả năng huy động vốn của các công ty từ nguồn này. Đây cũng là vấn đề mà các nhà quản lý cần cân nhắc để lựa chọn kênh huy động vốn cho phù hợp với tình hình mới.

Bảng 3.4: Cơ cấu vốn vay ngân hàng thƣơng mại

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1.Vay ngắn hạn 1.128 2.128 2.880 2.980

2.Phần tăng giảm 1.000 752 100

3. Vay dài hạn 1.770 2.400 3.300 3.100

4. Phần tăng giảm 700 900 200

(Nguồn: Phòng tài chính Báo cáo tài chính các năm từ 2010 đến 2013 của công ty XDGT Minh Quang)

Vốn vay từ ngân hàng biến động tăng, giảm không ổn định qua các năm. Đây là nguồn huy động chính từ bên ngoài của công ty, nên nguồn vốn này tăng hay giảm phụ thuộc nhiều hoạt động và khả năng thanh toán của công ty. Năm 2013 là năm hệ thống ngân hàng gặp khó khăn cùng với ảnh hƣởng của kinh tế nên số vốn vay từ ngân hàng giảm nhẹ só với những năm trƣớc.

b. Tín dụng từ nhà cung cấp

Tín dụng thƣơng mại từ nhà cung cấp hay nguồn vốn đi chiếm dụng là khoản mua chịu nhà cung cấp và khoản khách hàng đặt trƣớc của công ty. Trong cơ chế thị trƣờng việc này xuất hiện và tồn tại nhƣ một tất yếu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chênh lệch giữa vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng của công ty.

Bảng 3.5: Cơ cấu nguồn vốn chiếm dụng của công ty

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

1.Vốn đi chiếm dụng 1.620 1.560 1.700 1.780 2.Vốn bị chiếm dụng 1.200 2.060 2.120 2.080

3.Chênh lệch 220 -500 -420 -300

(Nguồn: Phòng tài chính- Công ty XDGT Minh Quang)

Qua bảng trên ta thấy chỉ có năm 2010 là công ty chiếm dụng đƣợc vốn còn các năm khác công ty không chiếm dụng đƣợc vốn mà còn bị chiếm dụng một khoản rất lớn. Điều này gây ảnh hƣởng lớn tới hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Vì vốn bị chiếm dụng là vốn không phải chịu lãi còn các nguồn vốn khác phải chịu lãi suất thì lại phải bỏ ra để chi trả cho công ty hoặc DN khác và làm hạn chế số vòng quay của vốn lƣu động nên vấn đề đặt ra là công ty phải tìm ra biện pháp để cân đối hợp lý giữa khoản phải thu và phải trả.

3.3. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của công ty

3.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá chung

Để phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chung của công ty ta sử dụng chỉ

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn cho công ty xây dựng giao thông Minh Quang, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)