Về giao thông

Một phần của tài liệu đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất ở một số dự án thuộc địa bàn thị xã phú thọ tỉnh phú thọ (Trang 75)

+ Giao thông đối ngoại.

- Đƣờng tỉnh lộ 315B nối thị xã Phú Thọ với quốc lộ 2 mặt đƣờng rộng 7m, trải nhựa atfan 6m. Đoạn chạy qua thị xã dài 8 km.

- Tuyến đƣờng tỉnh lộ 320 kết hợp đê sông Hồng nối với thị trấn công nghiệp Lâm Thao, qua cầu Phong Châu nối với QL 32 về Sơn Tây và Hà Nội.

- Bến ô tô đối ngoại hiện tại ở vị trí hợp lý gần trung tâm và ga đƣờng sắt diện tích 0,3ha.

+ Giao thông đối nội.

Mạng lƣới giao thông nội thị đã đƣợc xây dựng hoàn chỉnh với tổng số 26 tuyến đƣờng có chiều dài 19,8km.

- Mặt đƣờng chính rộng trungbình 7 ~ 11m đã đƣợc thảm nhựa atfan và đá dăm láng nhựa.

- Các đƣờng khác mặt đƣờng trải nhựa rộng trung bình 5 ~ 7m đã đƣợc nâng cấp theo tiêu chuẩn đƣờng bộ Việt Nam.

- Cầu vƣợt đƣờng sắt trên tỉnh lộ 320 vào trung tâm thị xã đã đƣợc đầu tƣ xây dựng mới, phân luồng đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân tốt hơn

- Hệ thống hè đƣờng đã đƣợc cải tạo, nâng cấp lát gạch Block toàn bộ các tuyến phố chính.

- Phƣơng tiện giao thông phục vụ nhu cầu là phƣơng tiện cá nhân: xe máy, xe đạp…

3.4.4. Cấp nước đô thị

Trên địa bàn khu vực nội thị Thị xã Phú Thọ hiện đã có một Trạm xử lý nƣớc với công suất thiết kế 6.000 m3/ngày đêm. Nguồn nƣớc lấy từ nƣớc ngầm có chất lƣợng cao. Hiện nay chƣa sử dụng hết công suất. Đến nay tỷ lệ dân ở nội thành thành phố đƣợc cấp nƣớc sạch 77,6%, sử dụng 60% công suất thiết kế. Công suất vận hành 4.500 m3 / ngày đêm, tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt dân số nội thành hiện nay đạt 143,5 lít/ngƣời/ngày đêm. Công ty cấp thoát nƣớc đang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cải tạo và mở rộng mạng lƣới cung cấp, phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ dân trên nội thị thị xã đƣợc cấp nƣớc sạch là 100%, sử dụng hết công suất thiết kế 6.000 m3/ngày đêm, duy trì tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt > 120 lít/ngƣời/ngày đêm.

Bảng 3.8: Tổng hợp cấp nước sạch TT Tên phƣờng, xã Tổng số hộ Tổng số hợp đồng cung cấp nƣớc máy Số hộ đƣợc cấp nƣớc máy Tỷ lệ hộ đƣợc dùng nƣớc máy (%) I Các phƣờng 7.575 5.878 5.878 77,60 1 Phƣờng Âu Cơ 2.551 2.435 2.435 95,45 2 Phƣờng Hùng Vƣơng 1.655 1.413 1.413 85,38 3 Phƣờng Phong Châu 1.136 1.057 1.057 93,05 4 Phƣờng Trƣờng Thịnh 2.233 973 973 43,57 II Các xã 12.499 1.034 1.034 8,27 1 Xã Hà Lộc 2.321 102 102 4,39 2 Xã Hà Thạch 2.508 208 208 8,29 3 Xã Phú Hộ 2.954 75 75 2,54 4 Xã Thanh Minh 1.726 404 404 23,41 5 Xã Thanh Vinh 1.009 94 94 9,32 6 Xã Văn Lung 1.981 151 151 7,62 III Tổng cộng 20.074 6.912 6.912 34,43 (Nguồn: UBND thị xã Phú Thọ)[40] 3.4.5. Về thoát nước

Do nằm trên địa hình khá cao so với mực nƣớc sông nên hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn thị xã chủ yếu là tự chảy. Hệ thống thoát nƣớc chủ yếu đƣợc sử dụng các loại cống hỗn hợp và các mƣơng, rãnh thoát nƣớc. Hiện tại thị xã đang có chủ trƣơng đầu tƣ xây dựng một số dự án thoát nƣớc. Mật độ đƣờng ống thoát nƣớc còn rất thấp. Ngoài ra các khu dân cƣ không có hệ thống cống thu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

của thị xã đi qua, nƣớc bẩn đƣợc thu gom và xử lý cơ bản bằng hệ thống bể tự hoại có ngăn lắng, lọc trƣớc khi đƣa vào giếng thu. Tỷ lệ thu gom và xử lý lƣợng nƣớc thải trong khu vực nội thành rất thấp.

3.4.6. Về cấp điện, chiếu sáng

- Nguồn cấp điện cho thị xã lấy từ 03 nguồn chính đó là: + Đƣờng dây 35KV lộ 371 - E49 trạm 110KV Thanh Ba. + Đƣờng dây 35KV lộ 373 - E42 trạm Supe Lâm Thao. + Trạm biến áp 110KV - E47 trạm Phú Thọ.

- Tổng số trạm hạ áp trên địa bàn thị xã là 85 trạm với tổng công suất 26.970 KVA.

+ Đƣờng dây 35KV có tổng chiều dài 49,036km. + Đƣờng dây 6KV có tổng chiều dài 46,283km. + Đƣờng dây 0,4KV có tổng chiều dài 145,942km. + Trạm biến áp trung gian: 1 trạm (2 máy) 8.000KVA.

- Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt khu vực nội thị thị xã đạt 514,09 Kwh/ng/năm.

3.4.7. Về thông tin, liên lạc, bưu điện

Tổng số máy thuê bao đã đƣợc lắp đặt trên địa bàn thị xã: Tỷ lệ số máy trên dân số đạt bình quân 23,6 máy/100 dân. Phát triển nhanh và mạnh sử dụng công nghệ thông tin, internet trong tất cả các cơ quan của thị xã và cơ bản phổ biến tại các trƣờng học, công ty và trong sinh hoạt hàng ngày của cƣ dân thị xã.

3.4.8. Về vệ sinh môi trường đô thị

Thị xã đã triển khai xây dựng nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật cho các lĩnh vực văn hóa, thể thao, y tế, giáo dục đào tạo, khách sạn, nhà hàng,... Xây dựng mới vƣờn hoa trong các khu đô thị, nâng cao trình độ nhận thức của nhân dân trong việc giữ gìn vệ sinh đô thị.

Tại thị xã có 01 công viên tuổi trẻ nằm cạnh Thị Uỷ và trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, 01 vƣờn hoa trung tâm trên địa bàn phƣờng Phong Châu. Ngoài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ra, tại thị xã còn có các khu vực cây xanh tập trung, đảo giao thông các phƣờng nội thị và khu vƣờn ƣơm cây xanh vô cùng phong phú về chủng loại với tổng diện tích khoảng 25,2 ha. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.9. Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị

Công ty môi trƣờng dịch vụ đô thị giải quyết thu gom tƣơng đối tốt. Đƣờng phố sạch sẽ, không có hiện tƣợng rác đổ đống nhiều ngày. Hiện tại công ty có khoảng 50 công nhân môi trƣờng. Tổng diện tích quét, thu gom là 82,94 m3 rác/ngày đêm. Rác sinh hoạt đƣợc thu dọn và chuyển về bãi tập kết trong ngày

3.5. Giới thiệu khái quát các dự án nghiên cứu và các chính sách liên quan đến bồi thƣờng giải phóng mặt bằng khi nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn đến bồi thƣờng giải phóng mặt bằng khi nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ

Trong những năm gần đây với việc phát triển mạnh về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ thu hút đầu tƣ và phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy công tác bồi thƣờng GPMB đƣợc đặt ra là một nhiệm vụ quan trọng làm tiền đề cho công tác xây dựng cơ bản. Với tầm quan trọng đó, tỉnh Phú Thọ đã xác định năm 2010 coi công tác bồi thƣờng GPMB là một trong những nhiệm vụ hàng đầu để thu hút đầu tƣ. Từ đó đến nay thị xã Phú Thọ đã thực hiện công tác bồi thƣờng GPMB với một khối công việc khá lớn, cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ đề ra.

Thực hiện tốt công tác bồi thƣờng GPMB đã góp phần tích cực cải thiện diện mạo, hệ thống khu công nghiệp cũng nhƣ đô thị hoá phát triển theo hƣớng hiện đại của thị xã Phú Thọ trong những năm tới. Phấn đấu đến năm 2010 thị xã Phú Thọ sẽ trở thành đô thị loại III.

3.5.1. Giới thiệu về 3 dự án nghiên cứu

3.5.1.1. Dự án Cầu Ngọc Tháp và Tuyến nối Quốc lộ 2 với đường 32 (Thuộc dự án đường Hồ Chí Minh)

Ngày 3 tháng 2 năm 2004, tại kỳ họp thứ 6, khóa XI,Quốc hội Việt Nam đã có Nghị quyết số 38/2004/QH11 về chủ trƣơng đầu tƣ xây dựng đƣờng Hồ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chí Minh, và xác định đây là công trình quan trọng quốc gia. Theo đó, đƣờng Hồ Chí Minh sẽ đi qua 30 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc Việt Nam, với tổng chiều dài toàn tuyến 3.167 km (trong đó tuyến chính dài 2.667 km, tuyến nhánh phía Tây dài 500 km). Đƣờng sẽ có quy mô từ 2 đến 8 làn xe tùy thuộc địa hình.

Tuyến chính của Đƣờng Hồ Chí Minh sẽ đi qua các địa điểm và địa phƣơng sau: Pác Bó, thị xã Cao Bằng, thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Bắc Kạn, Chợ Chu, đèo Muồng, ngã ba Trung Sơn, ngã ba Phú Thịnh, cầu Bình Ca (sông Lô), Km124+500 Quốc lộ 2, ngã ba Phú Hộ, thị xã Phú Thọ, cầu Ngọc Tháp (sông Hồng), Cổ Tiết, cầu Trung Hà, thị xã Sơn Tây, Hòa Lạc, Xuân Mai, Chợ Bến, Xóm Kho, Ngọc Lặc, Lâm La, Thị xã Thái Hòa, Tân Kỳ, Khe Cò, Phố Châu, Vũ Quang, Tân Ấp, Khe Gát, Bùng, Cam Lộ, cầu Tuần, Khe Tre, đèo Đê Bay, đèo Mũi Trâu, Túy Loan, Hòa Khƣơng, Thạnh Mỹ, đèo Lò Xo, Ngọc Hồi, Kon Tum, thành phố PleiKu, thành phố Buôn Ma Thuột, Gia Nghĩa, Chơn Thành, ngã tƣ Bình Phƣớc, Đức Huệ, Thạnh Hóa, Tân Thạnh, Mỹ An, thành phố Cao Lãnh, cầu Cao lãnh (sông Tiền), cầu Vàm Cống (sông Hậu), Rạch Sỏi, Minh Lƣơng, Gò Quao, Vĩnh Thuận, thành phố Cà Mau, cầu Đầm Cùng, Năm Căn, Đất Mũi.

Tuyến phía Tây sẽ đi qua các địa điểm: Khe Gát, đèo U Bò, Tăng Ký, cầu Khỉ, Sen Bụt, Khe Sanh, Đăk Rông, đèo Pê Ke, A Lƣới, A Đớt, A Tép, Hiên, Thạnh Mỹ.

Dự án xây dựng bao gồm ba giai đoạn:

Giai đoạn 1: Thi công phần dài hơn 2000 km từ Hòa Lạc (Hà Nội) tới Bình Phƣớc. Ngày 05 tháng 4 năm 2000, đƣờng Hồ Chí Minh khởi công xây dựng giai đoạn 1 và đến năm 2006 đã tiến hành nghiệm thu cơ sở đƣợc 1.234,5 km đƣờng, 261 cầu, 2 hầm và 2 nhà hạt. Vào những tháng đầu năm 2007, các đơn vị thi công đang gấp rút thi công các đoạn Hòa Lạc - Xuân Mai thuộc Hà Nội (dài 13km), Hà Nội-Hòa Bình và đoạn qua Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng phần thuộc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

địa phận tỉnh Thanh Hóa (dài 93 km đƣờng, 2 cầu lớn, 22 cầu trung và 6 cầu cạn), đoạn Ngọc Hồi - Tân Cảnh thuộc tỉnh Kon Tum (dài 22 km) và đƣờng ngang nối cảng Nghi Sơn với đƣờng Hồ Chí Minh (dài 54km). Theo Ban Quản lý dự án đƣờng Hồ Chí Minh, đến nay toàn bộ tuyến đƣờng Hồ Chí Minh giai đoạn 1 đã đƣợc hoàn tất và tiến hành nghiệm thu cấp Nhà nƣớc và đã thông tuyến.

Giai đoạn 2: Thi công phần từ Pác Bó (Cao Bằng) đến Hòa Lạc và phần Tuyến Đƣờng N2.

Giai đoạn 3: Năm 2010-2020, hoàn chỉnh toàn tuyến và từng bƣớc xây dựng các đoạn tuyến theo tiêu chuẩn đƣờng cao tốc.

Dự án cầu Ngọc Tháp đoạn nối QL2 với QL32a bao gồm 19km bắt đầu tƣ xã Phú Hộ (TX Phú Thọ), qua Hà Thạch, cầu Ngọc Tháp đến các xã Vực Trƣờng, Hƣơng Nha, Hiền Quan, Thanh Uyên, Tam Cƣờng, Văn Lƣơng, Cổ Tiết của huyện Tam Nông. Tổng dự toán trên 1.362 tỷ đồng, gồm xây dựng cầu Ngọc Tháp và làm trên 17km đƣờng giai đoạn 1 bề mặt 13m. Công trình cầu Ngọc Tháp đƣợc xây dựng theo kiểu cầu bê tông cốt thép và bê tông dự ứng lực với chiều rộng 12m, dài 1.051m, cầu đƣợc chia thành 3 gói thầu, Công ty xây dựng cầu 14 trúng thầu thi công đoạn giữa từ trụ 12 đến 14+500 với tổng chiều dài 219m. Theo hợp đồng, thời gian hoàn thành là 24 tháng.

Dự án bắt đầu triển khai từ tháng 4/2008: đến nay công tác bồi thƣờng GPMB do Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và TĐC thị xã Phú Thọ tiến hành bồi thƣờng đƣợc 90% diện tích đƣợc giao. Tổng số tiền bồi thƣờng GPMB của dự án là 30.949.364.256,0 đồng.

Trong đó:

1. Bồi thƣờng về đất: 5.463.227.967,0 đồng. 2. Bồi thƣờng hoa màu: 1.525.108.267,0 đồng. 3. Bồi thƣờng vật kiến trúc: 17.722.715.526,0 đồng. 4. Hỗ trợ đào đắp, nạo vét ao: 63.634.639,0 đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

5. Hỗ trợ di chuyển nhà: 112.200.000,0 đồng.

6. Hỗ trợ thuê nhà: 42.720.000,0 đồng.

7. Hỗ trợ chuyển đổi nghề và hỗ trợ khác: 5.412.907.578,0 đồng. 8. Chi phí giải phóng mặt bằng. 606.850.280,0 đồng.

3.5.1.2. Dự án Đường cao tốc Nội Bài-Lào Cai

Đƣờng cao tốc Hà Nội - Lào Cai dài 264 km có điểm đầu là nút giao thông giữa quốc lộ 2 và đƣờng cao tốc Bắc Đƣờng Cao tốc - Nội Bài (Hà Nội) và điểm cuối là xã Quang Kim (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai). Phần lớn đƣờng cao tốc sẽ đi ven theo bờ sông Hồng. Tuyến này đi qua địa bàn 5 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái và Lào Cai, nối với đƣờng cao tốc Côn Minh - Hà Khẩu của Trung Quốc và là một hợp phần trong dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông của Hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng. Điểm đầu tại nút giao thông quốc lộ 18A với quốc lộ 2, điểm cuối tại xã Quang Kim, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, vị trí đấu nối với đƣờng cao tốc Côn Minh- Hà Khẩu (Trung Quốc).

Dự án này khởi công từ quý 3 năm 2008 và hoàn thành vào năm 2012. Theo thiết kế, đoạn Hà Nội - Yên Bái có 4 làn xe cho phép đạt vận tốc thiết kế tối thiểu 100 km/h; đoạn Yên Bái - Lào Cai có 2 làn xe và đạt vận tốc tối thiểu 80 km/h.

Việc xây dựng tuyến đƣờng cao tốc này dự kiến tốn 1,216 tỷ dollar Mỹ trong đó có 896 triệu dollar là nguồn vay thƣơng mại, 200 triệu dollar vay ƣu đãi từ Ngân hàng Phát triển châu Á và còn lại là vốn đối ứng của Việt Nam huy động bằng cách phát hành trái phiếu chính phủ. Dự án này dự kiến sẽ phải giải phóng hơn 19,96 km² diện tích mặt bằng và tổng số hộ dân bị ảnh hƣởng là 30.000 hộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dự án đƣợc thiết kế theo tiêu chuẩn đƣờng cao tốc. Mặt cắt ngang giai đoạn I đoạn Nội Bài-Yên Bái đi qua thành phố Hà Nội, các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái gồm 4 làn xe, tốc độ thiết kế tối đa 100 km/giờ; đoạn Yên Bái- Lào Cai gồm 2 làn xe, tốc độ thiết kế tối đa 80 km/giờ./.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Dự án đi qua thị xã với tổng chiều dài 7,5 km, ảnh hƣởng đến 1.026 hộ dân ( 310 hộ bị thu hồi đất ở, 716 hộ bị thu hồi đất NN, 127 hộ phải TĐC, 191 hộ đƣợc hỗ trợ chuyển đổi nghề). Tổng diện tích đất thu hồi của dự án là 61,6 ha trong đó: Đất ở 12,4 ha, đất NN 44,6 ha và đất chuyên dùng 4,6 ha.

3.5.1.3. Dự án đường trục chính nối trung tâm thị xã với quốc lộ 2 và khu hạ tầng kỹ thuật ven đường (đường 35m)

Tuyến đƣờng 35m là tuyến đƣờng mở mới nối QL 2 với trung tâm thị xã Phú Thọ, sau khi hoàn thành đây sẽ là tuyến giao thƣơng chính với bên ngoài của thị xã. Vì thế xây dựng tuyến đƣờng kèm theo xây dựng hạ tầng kỹ thuật ven đƣờng không những tạo dựng hệ thống cơ sở vật chất đồng bộ mà bên cạnh đó còn tạo nguồn lực từ các doanh nghiệp, hộ dân cƣ để tái đầu tƣ vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho thị xã, ngoài ra dự án sẽ tạo ý nghĩa tích cực cho mục tiêu giúp thị xã Phú Thọ trở thành đô thị loại 3 vào năm 2010.

Xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu nhà ở và dịch vụ ven đƣờng 35m - thị xã Phú Thọ, tạo ra một quỹ đất với các điều kiện hạ tầng kỹ thuật phù hợp để xây dựng các khu dân cƣ, khu dịch vụ công cộng phù hợp với sự phát triển của đô thị trong tƣơng lai.

Hình thành một khu đô thị mới góp phần đáp ứng nhu cầu về nhà ở, sinh sống tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh nói riêng và của khu vực nói chung;

Huy động đƣợc các nguồn vốn vào công tác xây dựng và phát triển hạ

Một phần của tài liệu đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất ở một số dự án thuộc địa bàn thị xã phú thọ tỉnh phú thọ (Trang 75)