đến đời sống và việc làm của các hộ dân bị thu hồi đất
3.7.1. Tình hình chung về bồi thường, hỗ trợ
Theo quy định của pháp luật về đất đai, ngƣời bị thu hồi đất đang sử dụng vào mục đích nào thì đƣợc bồi thƣờng bằng việc giao đất mới có cùng mục đích sử dụng, nếu không có đất để bồi thƣờng thì đƣợc bồi thƣờng bằng giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm có quyết định thu hồi. Qua kết quả điều tra, khảo sát tại thị xã Phú Thọ cho thấy hầu hết các hộ dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp đều đƣợc bồi thƣờng bằng tiền vì các địa phƣơng không còn đủ quỹ đất sản xuất để bồi thƣờng.
Trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp; Tỉnh đã có quy định cụ thể về chính sách tuyển dụng lao động để giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời có đất bị thu hồi: Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ quy định cứ sử dụng 360 m2 đất nông nghiệp thì phải tuyển dụng một lao động, trƣờng hợp không tuyển lao động thì hộ gia đình có đất bị thu hồi đƣợc nhận thêm tiền để chuyển đổi nghề nghiệp, Tỉnh còn có chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp tuyển dụng, đào tạo lao động là ngƣời địa phƣơng (mức hỗ trợ cho đào tạo lên đến 400.000 đồng/một lao động). Nhƣng phần lớn nông dân có trình độ văn hóa, chuyên môn, kỹ thuật thấp (đặc biệt là đối với những lao động thuần nông ở độ tuổi trên 30) nên tỷ lệ lao động bị thu hồi đất đƣợc tuyển dụng vào làm việc tại các cơ sở sản xuất kinh doanh không nhiều.
Việc đào tạo nghề đối với lao động ở lứa tuổi trên 30 là rất khó khăn. Trên thực tế, các nhà đầu tƣ chỉ tuyển dụng đƣợc từ 5% tới 10% số lao động tại địa phƣơng, chủ yếu ở độ tuổi dƣới 30. Một số doanh nghiệp có tuyển dụng lao động của địa phƣơng nhƣng thƣờng chỉ bố trí vào vị trí lao động đơn giản có thu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nhập thấp (nhƣ bảo vệ , tạp vụ). Vì vậy, một thời gian sau các lao động này tự xin thôi việc để tìm việc ở nơi khác có thu nhập cao hơn.
3.7.2. Kết quả chi tiết điều tra, phỏng vấn các hộ dân về tình hình thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ tại 03 dự án bồi thường và hỗ trợ tại 03 dự án
Kết quả phỏng vấn 135 hộ dân bị thu hồi đất để thực hiện Dự án cho thấy: Bình quân diện tích đất nông nghiệp của mỗi hộ trƣớc khi thu hồi là 2.100 m2
, bình quân đất nông nghiệp của mỗi hộ bị thu hồi là 1.430 m2, hộ bị thu hồi nhiều nhất là 3.100m2
, hộ bị thu hồi ít nhất là 48 m2, Bình quân mỗi hộ đƣợc bồi thƣờng 32 triệu đồng.
Bảng 3.13: Kết quả phỏng vấn chi tiết về thu hồi đất và bồi thường hỗ trợ của các hộ dân
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả
1 Số ngƣời có đất bị thu hồi đƣợc hỏi, trong đó: Hộ 200 + Số hộ bị thu hồi hết đất nông nghiệp Hộ 65 + Số hộ bị thu hồi trên 70% đất nông nghiệp Hộ 105 + Số hộ bị thu hồi trên 50%-70% đất nông nghiệp Hộ 18 + Số hộ bị thu hồi dƣới 50% đất nông nghiệp Hộ 12 2 Bình quân diện tích đất NN/hộ trƣớc khi thu hồi m2 2.335 3 Bình quân diện tích đất NN bị thu hồi/hộ m2 2.209 4 Bình quân tiền bồi thƣờng hỗ trợ/hộ Triệu đồng 96,423
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra, phỏng vấn các hộ, 2009)
Với 200 phiếu điều tra tại dƣ̣ án đã cho thấy bình quân diện tích đất nông nghiệp của các hộ trƣớc khi bị thu hồi đất là 2.335 m2
, bình quân diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi là 2.209 m2
. Hộ bị thu hồi ít nhất là 0,5 m2, hộ bị thu hồi nhiều nhất là 10.168 m2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhƣ vậy số hộ bị mất gần hết hoặc toàn bộ đất canh tác tại 03 dự án nghiên cứu chiếm từ 80% đến 90%, bình quân diện tích đất nông nghiệp/hộ trƣớc khi thu hồi tại 03 dự án nghiên cứu là ít so với các tỉnh Đồng Bằng.
* Việc sƣ̉ dụng tiền bồi thƣờng của các hộ dân :
Kết quả điều tra cho thấy , sau khi nhận tiền bồi thƣờng , đa số các hộ dân sƣ̉ dụng ph ần lớn tiền bồi thƣờng để sửa chữa , xây dƣ̣ng nhà cƣ̉a , mua sắm đồ dùng sinh hoạt trong gia đình ,...
- Tại dự án đƣờng 35m có tới 50,37% số tiền bồi thƣờng đƣợc sƣ̉ dụng để xây dƣ̣ng, sƣ̉a chƣ̃a nhà cƣ̉a ; một số hộ sƣ̉ dụng để đầu tƣ sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp nhƣ xây nhà trọ cho thuê , cƣ̉a hàng tạp hóa , dịch vụ ăn uống,... trong đó đa phần chỉ sử dụng dƣới 70% số tiền bồi thƣờng vào mục đích này (chiếm 10,05% số tiền bồi thƣờng); và chỉ có 8/135 (5.93%) hộ thuê hoặc xin lại đất nông nghiệp để tiếp tục sản xuất; có 16/135 hộ (11,48%) sử dụng tiền bồi thƣờng đem gửi tiết kiệm (đa số là những hộ mà lao động đã trên 50, 60 tuổi, già yếu). Số tiền bồi thƣờng mà mỗi hộ nhận đƣợc không nhiều lại chƣa định hƣớng đƣợc công ăn việc làm nên ngoài việc sửa chữa nhà cửa, mua sắm đồ dùng là chủ yếu thì chỉ có rất ít hộ đầu tƣ cho con cái học hành và học nghề (chiếm 13,33%) với số tiền cũng rất khiêm tốn. Nên chỉ sau một vài năm đa phần các hộ ở đây đều rơi vào tình cảnh khó khăn do thất nghiệp vì không còn đất để sản xuất (Bảng 4.9). Cũng theo kết quả điều tra có tới 49,63% số hộ cho rằng hiệu quả sử dụng tiền bồi thƣờng chỉ ở mức trung bình (Chi tiết tại phụ lục 08).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.14: Phương thức sử dụng tiền bồi thường hỗ trợ của các hộ dân thuộc dự án đường 35m STT Chỉ tiêu Số hộ Tiền bồi thƣờng hỗ trợ Tổng số (hộ) Tỷ lệ % Tổng số (triệu đông) Tỷ lệ % Tổng số 135 100 4340,39 100,00
1 Thuê, xin lại đất nông nghiệp
để tiếp tục sản xuất 8 5,93 1,29 0,03
2
Đầu tƣ sản xuất kinh doanh
dịch vụ phi NN, trong đó: 18 13,33 436,48 10,05 + Sử dụng trên 70% số tiền bồi
thƣờng vào mục đích này 4 2,96 198,52 4.57 + Sử dụng dƣới 70% số tiền bồi
thƣờng vào mục đích này 14 10,37 237,96 5,48
3
Tín dụng (bao gồm tiết kiệm và
cho vay) 16 11,85 418,62 9,64
+ Gửi tiết kiệm 16 11,85 418,62 9,64
+ Cho vay 0 0 0 0
4 Xây dựng, sửa chữa nhà cửa 68 50,37 1751,94 40,36
5 Mua sắm đồ dùng 53 39,25 1213,95 27,97
6 Học nghề, cho con học hành 18 13,33 175,64 4,05
7 Mục đích khác 25 18,51 342,47 7,9
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra, phỏng vấn các hộ, 2009)
Tại dự án đƣờng Cao tốc, bình quân tiền bồi thƣờng của mỗi hộ nhiều hơn gấp 3 lần (96,423 triệu đồng) so với dự án đƣờng 35m nên phƣơng thức sử dụng tiền bồi thƣờng đa dạng hơn với nhiều mục đích khác nhau (Bảng 4.10). Số hộ đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp nhiều hơn (37,5%)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
trong đó hộ sử dụng tỷ lệ trên 70% và dƣới 70% số tiền bồi thuờng là xấp xỉ nhau. Tuy nhiên, mặc dù đa số các hộ bị thu hồi hết hoặc gần hết đất sản xuất, nhƣng việc sử dụng tiền bồi thƣờng hỗ trợ của các hộ nhìn chung là chƣa hợp lý.
Bảng 3.15: Phương thức sử dụng tiền bồi thường hỗ trợ của các hộ dân thuộc dự án đường Cao tốc STT Chỉ tiêu Số hộ Tiền bồi thƣờng hỗ trợ Tổng số (hộ) Tỷ lệ % Tổng số (triệu đông) Tỷ lệ % Tổng số 200 100 19284.62 100,00
1 Thuê lại đất nông nghiệp để
tiếp tục sản xuất 0 0 0 0
2
Đầu tƣ sản xuất kinh doanh
dịch vụ phi NN, trong đó: 75 37,5 2.345,85 12,16 + Sử dụng trên 70% số tiền bồi
thƣờng vào mục đích này 34 17,00 1.248,62 6,47 + Sử dụng dƣới 70% số tiền bồi
thƣờng vào mục đích này 41 20,5 1.097,23 5,69
3
Tín dụng (bao gồm tiết kiệm và
cho vay) 64 32,00 3.057,78 15,86
+ Gửi tiết kiệm 54 27,00 2.776,51 14,4
+ Cho vay 10 5,00 281,27 1,46
4 Xây dựng, sửa chữa nhà cửa 169 84,5 8.985,83 46,6
5 Mua sắm đồ dùng 148 74,00 3.295,63 17,09
6 Học nghề, cho con học hành 84 42,00 929,68 4,82
7 Mục đích khác 24 12,00 669,85 3,47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tỷ lệ hộ quan tâm đến việc đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp và vào việc học hành cho con cái không thấp nhƣng số tiền đầu tƣ còn chiếm tỷ lệ khiêm tốn so với số tiền sử dụng để xây dựng, cải tạo nhà cửa (84,5%) hay mua sắm đồ dùng (74%). Trong số những hộ nhận tiền bồi thƣờng GPMB có không ít trƣờng hợp sử dụng tiền bồi thƣờng để rƣợu chè, cờ bạc, gây ra các tệ nạn xã hội. Đặc biệt đối một số gia đình nông dân bị thu hồi hết đất nông nghiệp mà không tạo đƣợc công ăn việc làm mới thì chỉ sau một vài năm đã lâm vào hoàn cảnh khó khăn. Nên chỉ có 23,5% số hộ cho rằng hiệu quả sử dụng tiền bồi thƣờng đạt ở mức cao và 32% sử dụng tiền bồi thƣờng là kém hiệu quả (Phụ lục 08).
3.7.3. Tình hình việc làm của người dân sau khi thu hồi đất
Do yêu cầu phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, việc xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị... nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển của tỉnh Phú Thọ là một thực tế khách quan. Tuy nhiên, quá trình trên cũng đã và đang làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội rất bức xúc ở địa phƣơng.
Trƣớc khi bị thu hồi đất, phần lớn ngƣời dân đều có cuộc sống ổn định vì họ có đất sản xuất, có tƣ liệu sản xuất mà đất sản xuất, tƣ liệu sản xuất đó đƣợc để thừa kế từ thế hệ này cho các thế hệ sau. Sau khi bị thu hồi đất, đặc biệt là những hộ nông dân bị thu hồi hết đất sản xuất, điều kiện sống và sản xuất của họ bị thay đổi hoàn toàn. Mặc dù nông dân đƣợc giải quyết bồi thƣờng bằng tiền, song họ vẫn chƣa định hƣớng ngay đƣợc những ngành nghề hợp lý để có thể ổn định đƣợc cuộc sống.
Lao động và việc làm là hai yếu tố quyết định đến thu nhập của ngƣời dân. Nhƣ đã nói ở trên, do không còn đủ quỹ đất dự trữ để bồi thƣờng, nên khi Nhà nƣớc thu hồi đất để thực hiện các dự án thì phƣơng thức duy nhất đƣợc thực hiện là bồi thƣờng bằng tiền và việc hỗ trợ cũng nhƣ vậy. Cùng với quá trình chuyển đổi đất đai sang phát triển công nghiệp, đô thị việc thực hiện chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ cho ngƣời có đất bị thu hồi đã có những tác động rất rõ rệt đến vấn đề lao động, việc làm của ngƣời dân. Cụ thể tại 02 dự án đã tác động đến một số chỉ tiêu:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
a. Dự án đường cao tốc
Kết quả điều tra về lao động, việc làm của 1.026 hộ dân bị thu hồi đất để thực hiện dự án Đƣờng Cao tốc cho thấy: Tổng số ngƣời trong độ tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế (nam từ 15 đến 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55) trƣớc thu hồi là 860 ngƣời, bình quân 2,17 ngƣời/hộ và sau thu hồi là 916 ngƣời, trong đó lao động trong độ tuổi trên 35 chiếm khá nhiều (37,93%) là nhóm ngƣời thƣờng có trách nhiệm tạo thu nhập chính cho gia đình. Đây là nhóm ngƣời bị ảnh hƣởng nhiều nhất về vấn đề việc làm, thu nhập thấp hoặc không có thu nhập. Ở độ tuổi của họ vấn đề học và chuyển đổi nghề mới không dễ dàng. Đây là một bài toán khó, một thách thức lớn đối với phát triển kinh tế của tỉnh.
Hiện nay đa số lao động ở thị xã Phú Thọ có trình độ trung học cơ sở chiếm một tỷ lệ khá cao (52,98%), số ngƣời có trình độ tiểu học là 12,86%. Tỷ lệ lao động chƣa qua đào tạo chiếm tỷ lệ ở mức trên trung bình (64,57%). Tuy chƣa phải là quá cao nhƣng đây cũng là những khó khăn đối với công tác đào tạo nghề cho lực lƣợng lao động dôi dƣ trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất.
Bảng 3.16: Trình độ văn hoá, chuyên môn của số người trong độ tuổi lao động tại 02 dự án nghiên cứu
Chỉ tiêu Dự án đƣờng 35m Dự án đƣờng Cao tốc Tổng số (ngƣời) Tỷ lệ Tổng số (ngƣời) Tỷ lệ Số ngƣời đƣợc hỏi 319 100,00 514 100,00 1. Trình độ văn hoá + Tiểu học 41 12,86 56 10.89 + Trung học cơ sở 169 52,98 237 46.11 + Phổ thông trung học 90 28,21 179 34.82 + Trên trung học 19 5,95 42 8.18
2. Phân theo độ tuổi
+ Từ 15-35 tuổi 198 62,07 217 42,22
+ Trên 35 tuổi 121 37,93 297 57,78
3. Số lao động chƣa qua đào tạo 206 64,57 350 68,09
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Theo Biểu đồ dƣới đây cho thấy số ngƣời trong độ tuổi lao động làm nông nghiệp tại thị xã Phú Thọ đã giảm tƣơng đối trƣớc và sau khi thu hồi. Trƣớc khi thu hồi là 76,1 % giảm xuống còn 41,36 % sau khi thu hồi đƣợc 1 năm và đáng chú ý nhất là giảm mạnh sau khi thu hồi đất đƣợc 5 năm (28,84 %) (Bảng 3.12). Do những năm gần đây tỉnh đã có nhiều chính sách tạo cơ chế thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ vào tỉnh. Các địa phƣơng đều tạo điều kiện tốt nhất để các doanh nghiệp vào đầu tƣ nhƣ giải phóng mặt bằng, giao đất cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, đất đai của các hộ dân đã đƣợc thu hồi để phát triển công nghiệp và đô thị. Số lao động nông nghiệp hiện nay chủ yếu là chăn nuôi hoặc trồng rau màu trên các thửa còn lại nhƣng thu nhập thấp không đáng là bao nhiêu nên có nhiều hộ đã bỏ hoang hoặc cho ngƣời không có ruộng hoặc ít ruộng làm thêm.
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 NN Trong DN Buôn bán nhỏ DV CBCC Nghề khác Chưa có việ c là m Là m tạ i Yê n Mỹ Đ i là m nơ i khá c Số người trong độ tuổi lao động
T ỷ l ệ tr o n g t ổ n g la o đ ộ ng
Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất
Biểu đồ 3.1: Tình hình lao động việc làm của các hộ dân bị thu hồi đất thuộc dự án đường 35m
Thay vào làm nông nghiệp, hiện nay các lao động chính chuyển sang làm việc trong các doanh nghiệp, buôn bán nhỏ, làm dịch vụ và các nghề khác nhƣ chạy xe ôm, làm thuê, bán hàng dong, hàng sáo... Nhiều hộ sản xuất nghề mây tre đan, nhiều hộ làm mũ cối, cốt đĩa mỹ nghệ. Nhƣng thị trƣờng tiêu thụ cho những sản phẩm này còn rất chậm chƣa đƣợc chính quyền địa phƣơng quan tâm có giải pháp hỗ trợ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Sự gia tăng số lƣợng các doanh nghiệp ở địa phƣơng cũng tạo điều kiện mỗi năm có thêm ngƣời có chỗ làm trong các doanh nghiệp. Tỷ lệ lao động tìm đƣợc việc trong các doanh nghiệp sau khi thu hồi đất có tăng lên so với trƣớc khi thu hồi đất nhƣng vẫn còn thấp (14,73%). Nguyên nhân là do nhiều lao động không đáp ứng đƣợc các tiêu chí tuyển dụng vào các nhà máy nông nghiệp. Trong đó phần lớn hạn chế thuộc về lý do nhƣ: quá tuổi lao động, trình độ văn hóa thấp, không có chứng chỉ hay nghề chuyên môn... Điều này dẫn đến hiệu