+ Công nghiệp:
Định hƣớng phát triển lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông - lâm sản và sản xuất vật liệu xây dựng, đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp hƣớng ra thị trƣờng xuất khẩu. Xây dựng một số khu công nghiệp, cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp:
- Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm, với vùng nguyên liệu dồi dào từ Lào Cai, Yên Bái và các thị xã trong tỉnh sẽ cung cấp cho thị xã Phú Thọ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Xây dựng nhà máy chế biến tinh bột, cung cấp cho các xí nghiệp bánh kẹo. - Xây dựng nhà máy chế biến chuối xuất khẩu.
- Công nghiệp cơ khí: Công nghiệp cơ khí Phú Thọ sản xuất các mặt hàng cơ khí phục vụ nông lâm nghiệp cho các tỉnh, thị xã. Sản xuất công cụ cầm tay: cuốc, xẻng, dao,... Sửa chữa trung đại tu máy móc nông nghiệp nhƣ: máy kéo, máy công cụ, ô tô, ca nô, xà lan.
- Phát triển công nghiệp nhẹ nhƣ may mặc, dệt, da - Phát triển tiểu thủ công nghiệp.
- Phát huy nghề truyền thống của địa phƣơng nhƣ mây, tre, đan lát xuất khẩu. Làm sống lại một số nghề truyền thống đã mai một: sơn.
- Làm các mặt hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch tại lễ hội Đền Hùng và các du khách, đồng thời có thể xuất khẩu ra các nƣớc trong khu vực cũng nhƣ trên Thế giới.
+ Kho tàng:
Thị xã Phú Thọ có vị trí địa lý là trung tâm thứ 2 của tỉnh Phú Thọ, thuận lợi phát triển hệ thống các kho tàng phục vụ cho thị xã và các vùng xung quanh, kho đƣợc bố trí ở hai khu vực gần ga đƣờng sắt và gần cảng Phú Thọ.
3.3.6. Thương mại - dịch vụ
Thị xã Phú Thọ đƣợc xây dựng thành trung tâm thƣơng mại quan trọng thứ hai của tỉnh, hình thành các cụm dịch vụ, chợ trung tâm, phát triển nhanh hệ thống dịch vụ vận tải. Trên địa bàn thị xã có khoảng 2300 cá thể kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ.
Trong giai đoạn 2001-2005 các ngành dịch vụ có bƣớc phát triển khá cao, đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của nhân dân. Tốc độ tăng trƣởng giá trị gia tăng bình quân năm cả giai đoạn 5 năm 2001-2005 tăng nhanh nhất so với công nghiệp - xây dựng và nông nghiệp, đạt tới 18,8%/năm. Đến giai đoạn 2006-2008 tốc độ tăng trƣởng dịch vụ thƣơng mại đạt 32,51%/năm. Đóng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
góp phần quan trọng vào sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế-xã hội của thị xã (cao hơn 1,6 lần so toàn tỉnh và 1,3 lần so với Thành phố Việt Trì).
Các loại hình dịch vụ hàng hóa đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng. Thị trƣờng sôi động, sức mua tăng, khối lƣợng vận chuyển hàng hóa tăng bình quân 18%/năm; khối lƣợng vận chuyển hành khách tăng bình quân 20%/năm. Dịch vụ bƣu chính viễn thông, dịch vụ điện lực, nƣớc sạch tăng nhanh, vƣợt chỉ tiêu đại hội XIX đề ra. Dịch vụ hàng hóa tƣ nhân ổn định và phát triển. Các dịch vụ tín dụng đa dạng và phong phú, đáp ứng nhu cầu vay vốn đầu tƣ phát triển sản xuất của các thành phần kinh tế.
Trên địa bàn thị xã có Chợ Mè đã đƣợc xây dựng lâu đời và là chợ đầu mối giao lƣu thƣơng mại tổng hợp trong vùng.
Thƣơng nghiệp: Thƣơng nghiệp trên địa bàn thị xã Phú Thọ không chỉ phục vụ cho nhân dân thị xã mà còn là trung tâm phát luồng đi các thị xã xung quanh.
3.3.7. Du lịch
Thị xã Phú Thọ nằm trên tuyến du lịch quốc gia và quốc tế: Hà Nội - Đền Hùng - Sa Pa hoặc Côn Minh (Trung Quốc). Việt Trì - Phú Thọ - Rừng nguyên sinh Xuân Sơn hoặc Việt Trì - Phú Thọ - Ao Châu. Quy hoạch thêm tuyến đƣờng sông Hà Nội - Phú Thọ. Hiện nay thị xã Phú Thọ có 18 cơ sở khách sạn, nhà nghỉ với 126 phòng phục vụ cho du khách.
Phát triển Hà Lộc làm nơi vui chơi giải trí. Phú Thọ có khí hậu tốt, dự kiến sẽ có 120 giƣờng cho khu an dƣỡng, du lịch sinh thái tại đầm Trầm Sắt, khu đồi An Ninh Hạ.
Lao động thƣơng mại trong ngành thƣơng mại dịch vụ du lịch và các ngành khác ƣớc tính khoảng 6500 ngƣời cho đợt đầu và 8000 cho tƣơng lai
3.3.8. Sản xuất nông nghiệp
Những năm vừa qua sản xuất nông nghiệp phát triển tƣơng đối khá, nhịp độ tăng trƣởng giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2001 - 2005 đạt 5,3%/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
năm. Đến giai đoạn 2006-2008 đạt 6,74%/năm. Lợi thế nông nghiệp cận đô thị tiếp tục đƣợc khai thác, từng bƣớc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Sản xuất nông lâm nghiệp phát triển cả về diện tích, năng xuất, sản lƣợng. Công tác khuyến nông, thủy lợi, phòng chống lụt bão, bảo vệ thực vật đƣợc quan tâm chỉ đạo. Tích cực triển khai áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đã đẩy mạnh đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp nên năng xuất lúa tăng từ 41 tạ/ha năm 2001 lên 51 tạ/ha năm 2005 đến năm 2008 đạt 55,5 tạ/ha. Tổng sản lƣợng lƣơng thực năm 2005 đạt trên 13,5 nghìn tấn, đƣa bình quân lƣơng thực/ngƣời nông dân từ 236kg năm 2000 lên 330kg năm 2005 đến năm 2008 đạt 14,2 nghìn tấn. Cơ cấu cây trồng đa dạng hơn, diện tích các cây trồng có hiệu quả kinh tế chiếm ngày càng cao trong diện tích cây hàng năm của thị xã.
Đàn gia súc tăng nhanh và ổn định. Đàn gia cầm từng bƣớc phục hồi sau dịch cúm gia cầm năm 2003. Diện tích nuôi trồng thủy sản tăng gấp đôi, sản lƣợng tăng hơn 2 lần so với năm 2000.
Lâm nghiệp cũng đƣợc chú ý đầu tƣ phát triển. Diện tích rừng trồng tập trung không ngừng tăng, năm 2001 mới đạt 125ha đến năm 2005 đã tăng lên đạt 756,8ha. Việc trồng cây phân tán cũng đƣợc quan tâm thích đáng.
3.3.9. Vệ sinh môi trường
Công tác giữ gìn vệ sinh, môi trƣờng đƣợc quan tâm chỉ đạo. Trong thời gian qua đã đầu tƣ xây dựng công viên, vƣờn hoa, bảo vệ và trồng bổ sung cây xanh trên các trục đƣờng nội thị, tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp.
3.3.10. An ninh - quốc phòng
Công tác quốc phòng - an ninh luôn đƣợc coi trọng và quan tâm chỉ đạo thực hiện. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và chiến lƣợc bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới đƣợc triển khai thực hiện có hiệu quả. Các chƣơng trình quốc gia phòng chống tội phạm, phòng chống ma túy và tệ nạn xã hội tiếp tục đƣợc triển khai đồng bộ. An ninh chính trị đƣợc giữ vững trận tự an toàn xã hội có chuyển
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
biến, thế trận an ninh nhân dân đƣợc xây dựng và triển khai đồng bộ; phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc đƣợc củng cố, đẩy mạnh với nhiều nội dung và hình thức phong phú.
Công tác quân sự quốc phòng có sự chuyển biến rõ rệt trên tất cả các mặt, nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, công tác huân luyện dân quân tự vệ, lực lƣợng dự bị động viên và giáo dục quốc phòng hàng năm đều thực hiện có hiệu quả. Lực lƣợng vũ trang thị xã luôn đƣợc củng cố và phát triển không ngừng cả về số lƣợng và chất lƣợng, góp phần xây dựng khu vực phòng thủ thị xã thành khu vực phòng thủ vững chắc. Công tác tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ hàng năm đảm bảo 100% theo chỉ tiêu. Thực hiện tốt chính sách hậu phƣơng quân.
3.4. Xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng đô thị
3.4.1. Về nhà ở Bảng 3.6: Nhà ở tại thị xã Phú Thọ Bảng 3.6: Nhà ở tại thị xã Phú Thọ Tổng số hộ dân cƣ Tổng số hộ có nhà ở kiên cố, khá kiên cố, bán kiên cố Tỷ lệ nhà ở kiên cố, khá kiên cố, bán kiên cố (%) Tổng dân số năm 2008 Tổng diện tích sàn (m2) Diện tích sàn bình quân (m2/hộ) Diện tích sàn bình quân (m2/ngƣời) 7.575 6.236 82,32 23.668 873.978 115,38 30,48 2.551 2.143 84,01 8.124 282.876 111 35 1.655 1.372 82,90 5.731 189.336 114 33 1.136 1.064 93,66 3.760 153.216 135 41 2.233 1.657 74,21 6.053 248.550 111 41 12.499 8.838 70,71 41.844 830.400 66,44 19,85 2.321 1.745 75,18 8.702 148.325 64 17 2.508 1.915 76,36 9.373 181.925 73 19 2.954 2.105 71,26 8.805 210.500 71 24 1.726 961 55,68 4.562 72.075 42 16 1.009 717 71,06 3.265 75.285 75 23 1.981 1.395 70,42 7.137 142.290 72 20 20.074 15.074 75,09 65.512 1.704.378 84,90 26,02 (Nguồn: UBND thị xã Phú Thọ)[40]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.4.2. Công trình công cộng
Bảng 3.7: Hiện trạng sử dụng đất đô thị thị xã Phú Thọ 2008
TT Loại đất Diện tích
(ha) Tỷ lệ (%) m2/ngƣời Ghi chú
I Đất toàn thị 6.460,07 100 904,76 1 Đất nội thị 649,61 10,06 246,56 2 Đất ngoại thị 10,46 89,94 1.289,67 II Đất nội thị 649,61 100 246,56 1 Đất xây dựng đô thị 366,69 56,45 139,18 2 Đất khác 282,92 43,55 107,38
III Đất xây dựng nội thị 366,69 100
A Đất dân dụng 209,98 57,26 79,70
1 Đất khu ở 87,26 23,80 11,42
1.1 Đất CTCC cấp khu ở 25,60 6,98 3,35
1.2 Đất CTCC cấp đô thị 61,66 16,82 8,07
2 Đất cây xanh, TDTT 31,85 8,68 16,09
3 Đất giao thông nội thị 90,87 24,78 11,89
B Đất ngoài dân dụng 194,19 52,96 1 Đất công nghiệp, TTCN, kho tàng 16,18 4,41 2 Đất cơ quan hành chính 8,040 2,19 3 Đất trƣờng chuyên nghiệp 108,49 29,59 4 Đất du lịch, di tích, tôn giáo 0,47 0,13
5 Đất cây xanh tập trung - -
6 Đất giao thông đối ngoại 26,890 7,33
7 Đất quốc phòng, an ninh 27,030 7,37
8 Đất bãi thải xử lý chất thải - -
9 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 7,090 11,50
IV Đất khác 379,76 100
1 Đất nông nghiệp, lâm
nghiệp, ngƣ nghiệp 265,850 70,00
2 Đất bằng chƣa sử dụng 16,930 4,46
3 Đất đồi chƣa sử dụng 0,140 0,04
4 Đất sông suối, kênh rạch 96,840 25,50
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.4.3. Về giao thông
+ Giao thông đối ngoại.
- Đƣờng tỉnh lộ 315B nối thị xã Phú Thọ với quốc lộ 2 mặt đƣờng rộng 7m, trải nhựa atfan 6m. Đoạn chạy qua thị xã dài 8 km.
- Tuyến đƣờng tỉnh lộ 320 kết hợp đê sông Hồng nối với thị trấn công nghiệp Lâm Thao, qua cầu Phong Châu nối với QL 32 về Sơn Tây và Hà Nội.
- Bến ô tô đối ngoại hiện tại ở vị trí hợp lý gần trung tâm và ga đƣờng sắt diện tích 0,3ha.
+ Giao thông đối nội.
Mạng lƣới giao thông nội thị đã đƣợc xây dựng hoàn chỉnh với tổng số 26 tuyến đƣờng có chiều dài 19,8km.
- Mặt đƣờng chính rộng trungbình 7 ~ 11m đã đƣợc thảm nhựa atfan và đá dăm láng nhựa.
- Các đƣờng khác mặt đƣờng trải nhựa rộng trung bình 5 ~ 7m đã đƣợc nâng cấp theo tiêu chuẩn đƣờng bộ Việt Nam.
- Cầu vƣợt đƣờng sắt trên tỉnh lộ 320 vào trung tâm thị xã đã đƣợc đầu tƣ xây dựng mới, phân luồng đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân tốt hơn
- Hệ thống hè đƣờng đã đƣợc cải tạo, nâng cấp lát gạch Block toàn bộ các tuyến phố chính.
- Phƣơng tiện giao thông phục vụ nhu cầu là phƣơng tiện cá nhân: xe máy, xe đạp…
3.4.4. Cấp nước đô thị
Trên địa bàn khu vực nội thị Thị xã Phú Thọ hiện đã có một Trạm xử lý nƣớc với công suất thiết kế 6.000 m3/ngày đêm. Nguồn nƣớc lấy từ nƣớc ngầm có chất lƣợng cao. Hiện nay chƣa sử dụng hết công suất. Đến nay tỷ lệ dân ở nội thành thành phố đƣợc cấp nƣớc sạch 77,6%, sử dụng 60% công suất thiết kế. Công suất vận hành 4.500 m3 / ngày đêm, tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt dân số nội thành hiện nay đạt 143,5 lít/ngƣời/ngày đêm. Công ty cấp thoát nƣớc đang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
cải tạo và mở rộng mạng lƣới cung cấp, phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ dân trên nội thị thị xã đƣợc cấp nƣớc sạch là 100%, sử dụng hết công suất thiết kế 6.000 m3/ngày đêm, duy trì tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt > 120 lít/ngƣời/ngày đêm.
Bảng 3.8: Tổng hợp cấp nước sạch TT Tên phƣờng, xã Tổng số hộ Tổng số hợp đồng cung cấp nƣớc máy Số hộ đƣợc cấp nƣớc máy Tỷ lệ hộ đƣợc dùng nƣớc máy (%) I Các phƣờng 7.575 5.878 5.878 77,60 1 Phƣờng Âu Cơ 2.551 2.435 2.435 95,45 2 Phƣờng Hùng Vƣơng 1.655 1.413 1.413 85,38 3 Phƣờng Phong Châu 1.136 1.057 1.057 93,05 4 Phƣờng Trƣờng Thịnh 2.233 973 973 43,57 II Các xã 12.499 1.034 1.034 8,27 1 Xã Hà Lộc 2.321 102 102 4,39 2 Xã Hà Thạch 2.508 208 208 8,29 3 Xã Phú Hộ 2.954 75 75 2,54 4 Xã Thanh Minh 1.726 404 404 23,41 5 Xã Thanh Vinh 1.009 94 94 9,32 6 Xã Văn Lung 1.981 151 151 7,62 III Tổng cộng 20.074 6.912 6.912 34,43 (Nguồn: UBND thị xã Phú Thọ)[40] 3.4.5. Về thoát nước
Do nằm trên địa hình khá cao so với mực nƣớc sông nên hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn thị xã chủ yếu là tự chảy. Hệ thống thoát nƣớc chủ yếu đƣợc sử dụng các loại cống hỗn hợp và các mƣơng, rãnh thoát nƣớc. Hiện tại thị xã đang có chủ trƣơng đầu tƣ xây dựng một số dự án thoát nƣớc. Mật độ đƣờng ống thoát nƣớc còn rất thấp. Ngoài ra các khu dân cƣ không có hệ thống cống thu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
của thị xã đi qua, nƣớc bẩn đƣợc thu gom và xử lý cơ bản bằng hệ thống bể tự hoại có ngăn lắng, lọc trƣớc khi đƣa vào giếng thu. Tỷ lệ thu gom và xử lý lƣợng nƣớc thải trong khu vực nội thành rất thấp.
3.4.6. Về cấp điện, chiếu sáng
- Nguồn cấp điện cho thị xã lấy từ 03 nguồn chính đó là: + Đƣờng dây 35KV lộ 371 - E49 trạm 110KV Thanh Ba. + Đƣờng dây 35KV lộ 373 - E42 trạm Supe Lâm Thao. + Trạm biến áp 110KV - E47 trạm Phú Thọ.
- Tổng số trạm hạ áp trên địa bàn thị xã là 85 trạm với tổng công suất 26.970 KVA.
+ Đƣờng dây 35KV có tổng chiều dài 49,036km. + Đƣờng dây 6KV có tổng chiều dài 46,283km. + Đƣờng dây 0,4KV có tổng chiều dài 145,942km. + Trạm biến áp trung gian: 1 trạm (2 máy) 8.000KVA.
- Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt khu vực nội thị thị xã đạt 514,09 Kwh/ng/năm.
3.4.7. Về thông tin, liên lạc, bưu điện
Tổng số máy thuê bao đã đƣợc lắp đặt trên địa bàn thị xã: Tỷ lệ số máy trên dân số đạt bình quân 23,6 máy/100 dân. Phát triển nhanh và mạnh sử dụng công nghệ thông tin, internet trong tất cả các cơ quan của thị xã và cơ bản phổ biến tại các trƣờng học, công ty và trong sinh hoạt hàng ngày của cƣ dân thị xã.
3.4.8. Về vệ sinh môi trường đô thị
Thị xã đã triển khai xây dựng nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật cho các lĩnh vực văn hóa, thể thao, y tế, giáo dục đào tạo, khách sạn, nhà hàng,... Xây dựng mới vƣờn hoa trong các khu đô thị, nâng cao trình độ nhận thức của nhân dân trong việc giữ gìn vệ sinh đô thị.
Tại thị xã có 01 công viên tuổi trẻ nằm cạnh Thị Uỷ và trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, 01 vƣờn hoa trung tâm trên địa bàn phƣờng Phong Châu. Ngoài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ra, tại thị xã còn có các khu vực cây xanh tập trung, đảo giao thông các phƣờng