2.4.4.1. Kinh nghiệm quản lý thu BHXH một số nước trên thế giới ạ Kinh nghiệm quản lý thu BHXH của đức
So với các nước trên thế giới, Cộng hoà Liên bang đức là nước có lịch sử phát triển ựược coi như sớm nhất. điều luật BHXH ựầu tiên ựã ra ựời và thực hiện từ những năm 1850. Cho ựến nay, chắnh sách BHXH ở đức bao gồm 6 chế ựộ sau:
+ Bảo hiểm thất nghiệp. + Bảo hiểm y tế.
+ Bảo hiểm ốm ựaụ
+ Bảo hiểm tai nạn lao ựộng. + Bảo hiểm hưu trắ.
Hoạt ựộng BHXH của Cộng hoà Liên bang đức thực hiện theo ba trụ cột chắnh là:
Hệ thống BHXH bắt buộc. Hệ thống BHXH tư nhân.
Hệ thống BHXH ở các xắ nghiệp.
Trong ựó hệ thống BHXH bắt buộc ựược tổ chức theo mô hình tự quản, bảo ựảm tài chắnh theo phương pháp lấy thu bù chị Hệ thống BHXH tư nhân và hệ thống BHXH ở các xắ nghiệp hoạt ựộng theo Bộ luật Lao ựộng của Liên bang. Tự chịu là hình thức quản lắ tương ựối ựộc lập với sự chỉ ựạo của cơ quan quản lắ Nhà nước cao nhất. Có thể hiểu rõ thông qua cơ chế quản lắ chung của Quỹ hưu trắ saụ Cơ quan quản lắ cao nhất là một Hội ựồng, hội ựộng này bổ nhiệm Ban ựiều hành, từ Ban ựiều hành sẽ ựiều hành mọi hoạt ựộng của tổ chức. Hoạt ựộng tài chắnh trong năm của Quỹ hưu trắ viên chức Liên bang diễn ra như sau:
Vào mùa hè hàng năm, các chuyên gia của Chắnh phủ Liên bang, tổ chức BHXH, Tổng cục Thống kê sẽ dự kiến nhu cầu tài chắnh của năm tới theo phương pháp ước tắnh. Từ ựó ựưa ra dự kiến số thu, dự kiến số chi, trên cơ sở này xác ựịnh tỉ lệ thu cho năm tới và tiến hành ựưa ra bằng một văn bản có hiệu lực pháp luật. Quỹ thu thường là ựủ dùng chi trả cho các ựối tượng hưởng chế ựộ, chi hoạt ựộng của bộ máy quản lắ và còn một khoản ựể dự trữ gọi là khoản dự trữ trần. Do sự ổn ựịnh của nền kinh tế mà khoản dự trữ này thường chỉ ở mức ựủ chi cho các ựối tượng do quỹ ựảm bảo trong một tháng, từ năm 2001 ựã rút xuống khoản 0,8 tháng. Cách này có những ưu ựiểm như: hạn chế ựược những tác ựộng của môi trường kinh tế, dễ dàng cân ựối quỹ, giảm thiểu tình trạng bội chi, không hề gây gánh nặng cho NSNN,... .
Cộng hoà Liên bang đức không có các tổ chức BHXH thực hiện cùng một lúc nhiều chế ựộ, mà thông thường mỗi tổ chức chỉ chịu trách nhiệm thu, chi cho một loại chế ựộ nhất ựịnh. điểm ựáng lưu ý ở nước này là những công chức Nhà nước ( những người ựược ựề cử vào bộ máy quản lắ Nhà nước) không phải ựóng BHXH, nhưng họ ựược nhận lương hưu khi hết tuổi lao ựộng. Khoản chi này ựược lấy từ nguồn thu thuế ựể trả. Có nhiều tổ chức cùng tham gia thực hiện các chế ựộ BHXH, ựặc biệt là sự có mặt của các tổ chức BHXH tư nhân, có thể mang lại sự cạnh tranh giúp cho hoạt ựộng ngày càng hiệu quả.
b. Kinh nghiệm quản lý thu BHXH của Trung Quốc
Ngay sau khi thành lập nước, Chắnh phủ Trung Quốc ựã tiến hành xây dựng một hệ thống an toàn xã hội, chủ yếu bao gồm BHXH, cứu trợ xã hội, phúc lợi xã hội, trợ giúp xã hộị Trong các chế ựộ ựó BHXH giữ vai trò quan trọng nhất. đến năm 1994, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ựã thông qua Luật Lao ựộng, trong ựó chương IX có những quy ựịnh cải cách hệ thống BHXH. Các chế ựộ BHXH chỉ ựược áp dụng ở các khu vực thành thị và trong các doanh nghiệp. Tại các ựịa phương ở Trung Quốc ựã cụ thể hoá các chế ựộ, trong ựó hai chế ựộ là hưu trắ và thất nghiệp ựã ựược xây dựng thành điều lệ, các chế ựộ khác về cơ bản còn là quy ựịnh tạm thời song có hiệu lực khá caọ
Về nguyên tắc mỗi chế ựộ có một quỹ riêng. Nguồn quỹ gồm hai khoản: Một khoản do chủ sử dụng lao ựộng nộp và một khoản do người lao ựộng ựóng. Riêng quỹ bảo hiểm tai nạn lao ựộng thì chỉ do chủ sử dụng lao ựộng ựóng. NSNN sẽ hỗ trợ khi mất cân ựối thu chi do các nguyên nhân bất khả kháng, còn các trường hợp khác tự người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng bảo ựảm. Các quỹ nhìn chung ựược chia làm hai phần: Phần thứ nhất ựược ựưa vào tài khoản cá nhân gồm toàn bộ số tiền do người lao ựộng ựóng và một phần do chủ sử dụng lao ựộng ựóng; Phần thứ hai ựược ựưa vào quỹ chi
chung trong trường hợp cần thiết là phần ựóng góp còn lại của chủ sử dụng lao ựộng. Qua ựây chúng ta nhận thấy hiện nay có khá nhiều nước quản lắ quỹ theo từng chế ựộ, ựây là phương pháp quản lắ mang tắnh mở dễ thắch nghi với nhiều ựiều kiện của từng khu vực, từng tầng lớp lao ựộng. đặc biệt việc hình thành tài khoản cá nhân, bản thân người lao ựộng có thể nắm bắt ựược số dư cũng như họ ựược hưởng hoàn toàn nên có những sự ựiều chỉnh tránh tình trạng mất công bằng. Cách quản lắ quỹ như vậy ựã phân ựịnh ựược rõ trách nhiệm của mỗi bên do vậy tránh tình trạng lẫn lộn giữa các quỹ, sử dụng sai mục ựắch hay thất thoát.
2.4.4.2. Kinh nghiệm quản lý thu BHXH ở Việt Nam
Hoạt ựộng quản lý thu BHXH ở quận Tây Hồ, thành phố Hà NộiỢ
Là một quận lớn với số ựơn vị và số lao ựộng tham gia BHXH ựứng thứ 3 trong tổng số 29 BHXH quận, huyện trực thuộc BHXH TP Hà Nội nhưng trong 3 năm trở lại ựây (từ năm 2010 ựến năm 2012), BHXH quận Tây Hồ luôn ựi ựầu trong việc hoàn thành kế hoạch thu của BHXH TP Hà Nội giaọ để làm ựược ựiều ựó BHXH quận Tây Hồ có một số phương pháp quản lý như sau:
Thứ nhất, Với mục tiêu Ợ BHXH cho mọi người lao ựộng, thực hiện thu ựúng, thu ựủ, ựảm bảo quyền lợi BHXH cho người lao ựộngỢ. đồng thời dự báo, ựánh giá chắnh xác những thuận lợi, khó khăn tác ựộng ựến công tác thu BHXH trên ựịa bàn quận Tây Hồ. Do ựó lãnh ựạo BHXH quận Tây Hồ ựã chỉ ựạo chặt chẽ từ khâu rà soát, cân ựối, giao chỉ tiêu kế hoạch thu cho các cán bộ thụ
Thứ hai, Tăng cường bám sát các ựơn vị sử dụng lao ựộng ựể kiểm tra, nắm bắt tình hình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của ựơn vị.
Thứ ba, Hàng tháng BHXH quận Tây Hồ chốt ựối chiếu số liệu tăng giảm với các ựơn vị vào ngày 20 hàng tháng ựể gửi thông báo tiền nộp BHXH sớm tới các ựơn vị dẫn ựến việc nợ BHXH của quận thấp.
Thứ tư, Tập trung chỉ ựạo việc khai thác mở rộng ựối tượng tham gia BHXH, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến luật BHXH ựối với người sử dụng lao ựộng và người lao ựộng ựược tiến hành thường xuyên, liên tục nhằm giúp họ nắm bắt những quy ựịnh của luật ựể ngày càng có nhiều người lao ựộng và ựơn vị tham gia BHXH.