Căn cứ ựóng BHXH

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại quận long biên, thành phố hà nội (Trang 58 - 61)

- Xử lý thông tin: tổng hợp, phân loại, so sánh, chọn lọc thông tin có liên quan phục vụ ựề tài nghiên cứụ đối với tài liệu thứ cấp sau khi thu thập sẽ tiến

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5. Căn cứ ựóng BHXH

Trên cơ sở quy ựịnh của luật BHXH về tiền lương, tiền công làm căn cứ ựóng BHXH cho người lao ựộng.

- đối với người lao ựộng thuộc ựối tượng thực hiện chế ựộ tiền lương do Nhà nước quy ựịnh thì tiền lương, tiền công tháng ựóng BHXH là tiền lương, tiền công theo ngạch bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Tiền lương này ựược tắnh trên cơ sở mức lương tối thiểu chung do Nhà nước

quy ựịnh trong từng thời kỳ.

- đối với người lao ựộng ựóng BHXH theo chế ựộ tiền lương do người sử dụng lao ựộng quy ựịnh thì tiền lương, tiền công tháng ựóng BHXH là mức tiền lương, tiền công ghi trong hợp ựồng lao ựộng.

- Trường hợp mức tiền lương, tiền công cao hơn 20 lần lương tối thiểu chung do Nhà nước quy ựịnh thì mức tiền lương, tiền công ựóng BHXH bằng 20 lần lương tối thiểu chung.

Trong các khối loại hình quản lý thì hiện có khối DNNN, HCSN, khối phường là các ựơn vị thực hiện chế ựộ tiền lương do Nhà nước quy ựịnh. đối với khối này thì thu nhập thực tế với tiền lương, tiền công tháng ựóng BHXH là không thay ựổi (thu nhập bao nhiêu ựóng bấy nhiêu).

đối với khối DN có vốn đTNN, mặc dù tiền lương, tiền công do chủ sử dụng lao ựộng quy ựịnh nhưng riêng khối này việc thực hiện chế ựộ BHXH cũng như tham gia BHXH tốt, ký hợp ựồng bao nhiêu là trả lương bấy nhiêu trừ các trường hợp mức lương người lao ựộng quá cao, vượt quá 20 lần mức lương tối thiểu chung của nhà nước thì chỉ ựóng tôi ựa là 20 lần mức lương tối thiểu chung của nhà nước.

Riêng khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh và khối ngoài công lập, mức lương do chủ sử dụng quy ựịnh nên thu nhập bình quân thực tế với mức lương ựóng BHXH là không ựồng nhất. điều này cũng do thực tế luật hiện hành quy ựịnh là căn cứ ựóng BHXH là mức lương chắnh ghi trong hợp ựồng lao ựộng. Chắnh vì vậy hầu hết các ựơn vị trong 2 khối này chủ sử dụng lao ựộng chỉ ựóng BHXH theo mức lương ghi trên hợp ựồng bằng mức lương tối thiểu vùng nhà nước quy ựịnh trong khi thực tế hiện này thu nhập bình quân thực tế của người lao ựộng là 4 triệu Ờ 5 triệu ựồng 1 tháng. Phần chênh lệch này ựược các ựơn vị xử lý vào các loại trợ cấp khác nhau ựể giảm chi phắ ựóng BHXH cho người lao ựộng. Cụ thể ựược thể hiện quả bảng 4.5

Bảng 4.5. Tổng hợp mức tiền lương ựóng BHXH từ năm 2010 Ờ 2012 đơn vị tắnh: nghìn ựồng 2010 2011 2012 Chỉ tiêu Thu nhập BQ thực tế Mức Lương BQ ựóng BHXH Thu nhập BQ thực tế Mức Lương BQ ựóng BHXH Thu nhập BQ thực tế Mức Lương BQ ựóng BHXH DN NQD 2.300 2.100 3.800 2.900 4.500 3.200 HộKD cá thể 1.900 1.500 3.300 2.200 3.500 2.800 Khối NCL 2.100 1.800 3.600 2.500 3.800 3.000 Hợp tác xã 1.800 1.500 3.100 2.140 3.300 2.520

(Nguồn: Phòng LđTB-XH quận Long Biên)

Bảng 4.5 cho thấy các chủ doanh nghiệp ựã làm dụng tiền ựóng BHXH của người lao ựộng ựể kiếm lờị đây chắnh là khoản tiền thất thoát mà quỹ BHXH không thu ựược. Việc quy ựịnh về tiền lương làm căn cứ ựóng BHXH hiện nay có một số bất hợp lý cụ thể như sau:

- Tiền lương làm căn cứ thực hiện nghĩa vụ ựóng góp BHXH theo quy ựịnh hiện nay chỉ mang tắnh tượng trưng, hình thức, không phải mức tiền lương thực tế của người lao ựộng. Các ựơn vị ựã lợi dụng kẽ hở của luật pháp khi ký hợp ựồng với người lao ựộng, họ chỉ ký mức thấp ựể giảm chi phắ ựóng BHXH, còn lại họ sẽ cho vào các loại phụ cấp, trợ cấp khác không phải ựóng BHXH dẫn tới việc quỹ BHXH bị thất thu một số tiền lớn.

- Các ựơn vị muốn giảm tỷ lệ trắch nộp BHXH cho người lao ựộng vì như thế sẽ giảm ựược chi phắ hoạt ựộng của doanh nghiệp.

Hiện nay, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia ựóng BHXH vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong các khối loại hình quản lý vì vậy Nhà nước cần nghiên cứu và quy ựịnh mức tiền lương làm căn cứ ựóng BHXH theo mức lương thực tế của người lao ựộng.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại quận long biên, thành phố hà nội (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)