Tình hình truy thu nợ ựọng

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại quận long biên, thành phố hà nội (Trang 63)

- Xử lý thông tin: tổng hợp, phân loại, so sánh, chọn lọc thông tin có liên quan phục vụ ựề tài nghiên cứụ đối với tài liệu thứ cấp sau khi thu thập sẽ tiến

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.7. Tình hình truy thu nợ ựọng

Tình hình truy thu nợ BHXH tại quận Long Biên chưa thực sự có những bước tiến khả quan trong những năm gần ựây, từ 2010 ựến 2012. Tình hình truy thu nợ ựọng ựược thể hiện trong bảng 4.7

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 55

Bảng 4.7. Kết quả truy thu nợ ựọng BHXH 2010 Ờ 2012

đơn vị tắnh: triệu ựồng

2010 2011 2012 So sánh (%)

Khối loại hình

quản lý Số tiền truy thu

nợ (triệu ựồng)

Tỷ lệ (truy thu/số nợ) (%)

Số tiền truy thu nợ (triệu ựồng) Tỷ lệ (truy thu/số nợ) (%) Số tiền truy thu nợ (triệu ựồng) Tỷ lệ (truy thu/số nợ) (%) 2011/2010 2012/2011 DNNN 627,74 67,8 0 0 247,36 68,9 0 - DN vốn DTNN 0 0 23,14 61,2 91,83 60,1 - 396,8 DN NQD 15.359,35 54,18 16.194,14 53,6 21.275,97 51,9 105,44 131,38 Khối HCSN 0 0 0 0 0 0 - - Ngoài công lập 0 0 152,20 57,89 194,64 57,23 - 127,9 Hợp tác xã 0,8 100 2,02 91,4 3,72 90,7 252,5 184,16 Khối phường 0 0 0 0 0 0 - - Hộ KD cá thể 2,57 47,5 5,61 44,23 9,84 40,1 218,3 175,4 Tổng 15.990,46 16.377,11 21.823,36

đánh giá một cách tổng thể ta có thể nhận thấy qua bảng 4.8 là tình hình truy thu nợ ựọng BHXH tại quận Long Biên trong thời gian 2010-2012 ựã ựạt ựược những thành quả nhất ựịnh. điều này ựược thể hiện qua tổng mức nợ ựược thu hồi ựã liên tục tăng từ 15.990,46 triệu ựồng năm 2010 lên 16.377,11 triệu ựồng năm 2011 và 21.823,36 triệu ựồng năm 2012. đây cũng là một nỗ lực ựáng ghi nhận.

Tuy nhiên, ựể ựánh giá một cách thật sự chắnh xác tình hình truy thu nợ BHXH ta còn cần nhìn vào kết quả truy thu cụ thể cho từng bộ phận ựơn vị:

- đối với khối DNNN, trong 2 năm có nợ ựọng cần truy thu (2010 và 2012) nhìn nhận một cách khách quan tỉ lệ truy thu chưa thật sự là cao nếu so với bộ phận Hợp tác xã nhưng so với các khối khác thì kết quả này vẫn là tương ựối tốt, quan trọng hơn những tỷ lệ này có chiều hướng gia tăng dù chưa thật ựáng kể.

- đối với khối DN có vốn đTNN , tuy tỷ lệ truy thu là tương ựối khá (hơn 60%) tuy nhiên giá trị tuyệt ựối không thật sự lớn, và tỷ lệ truy thu còn giảm nhẹ vào năm 2012. điều này cho thấy việc truy thu nợ ựọng BHXH ở bộ phận này còn cần phải ựược thúc ựẩy và làm tốt hơn nữạ

- đối với khối Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và Ngoài công lập, tổng giá trị nợ cần truy thu là lớn nhất nhưng tỷ lệ truy thu cũng mới ựạt trên 50%, và tỷ lệ này còn có xu hướng giảm từ năm 2010 ựến năm 2012 ( rất có thể là do ảnh hưởng một phần từ tình hình khó khăn chung của nên kinh tế). Có thể nói, tình hình truy thu nợ ựọng của các bộ phận này còn rất nhiều vấn ựề bất cập cần ựược khắc phục trong thời gian tới ựể nâng cao hiệu quả của công tác quản lý BHXH nói chung.

-Bộ phận Hợp tác xã có tỷ lệ truy thu rất cao nhưng thực tế ựó là do giá trị tuyệt ựối cần truy thu là khá nhỏ, do vậy con số này chưa thể ựược coi là một thành tựu trong công tác truy thu nợ BHXH.

- Bộ phận Hộ kinh doanh cá thể với ựặc thù là hoạt ựộng kinh doanh nhỏ, khó kiểm soát, kết quả hoạt ựộng không ổn ựịnh..nên cũng là bộ phận có tỷ lệ truy thu thấp nhất. Tuy giá trị cần truy thu không quá lớn nhưng ựiều này cũng phản ánh ựược nhiều thiếu sót trong việc truy thu nợ BHXH nói riêng và công tác quản lý BHXH nói chung. đây là một ựiểm cần lưu ý ựể khắc phục.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại quận long biên, thành phố hà nội (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)