Nhân tố ảnh hưởng ựến thu và quản lý thu BHXH bắt buộc

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại quận long biên, thành phố hà nội (Trang 31)

2.4.3.1. Luật và chắnh sách của Nhà nước về BHXH BB

Giữa chắnh sách tiền lương và chắnh sách BHXH nói chung và công tác thu BHXH BB nói riêng có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhaụ Chắnh sách tiền lương là tiền ựề và cơ sở cho việc thực hiện chắnh sách BHXH nhất là ựối với khu vực Nhà nước quy ựịnh thang bảng lương vì khu vực này tiền lương phụ thuộc vào mực lương tối thiểu chung và hệ số lương. Nâng lương tối thiểu chung ựồng nghĩa với việc tăng mức ựóng BHXh và ựương nhiên tăng số thu BHXH. Như vậy, mức lương tối thiểu chung ựã tác ựộng gián tiếp tới mức thu BHXH. Ngoài ra, nhà nước còn quy ựịnh mức lương tối thiểu vùng cho từng khu vực cũng như trong các khối ngành kinh tế khác nhaụ

Tuy nhiên hệ thống tiền lương, tiền công còn chưa hợp lý, còn có hiện tượng tiền lương, tiền công của người lao ựộng thấp hơn tiền thưởng và các khoản thu nhập phụ khác. điều này cho thấy ở nước ta tình trạng thu nhập thực tế cao hơn thu nhập từ lương của người lao ựộng rất nhiềụ Do ựó, cần thiết phải có một sự quy ựịnh cụ thể hơn về thu nhập làm căn cứ ựóng và hưởng BHXH, nên tắnh bằng thu nhập thực tế hơn là căn cứ vào tiền lương, bậc lương của Nhà nước.

Một vấn ựề nữa là các ựơn vị trong ngành BHXH Việt Nam không ựược giao nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra và quyết ựịnh xử phạt ựối với các ựơn vị sử dụng lao ựộng vi phạm về BHXH. Trách nhiệm này ựược giao cho thanh tra lao ựộng và ủy ban nhân dân tỉnh, huyện.

không tạo ựược sự hấp dẫn nên làm cho người sử dụng lao ựộng và người lao ựộng nhận thức không ựầy ựủ về BHXH.

2.4.3.2. Nhận thức của người lao ựộng về ựóng BHXH BB

- Người lao ựộng là ựối tượng tham gia BHXH, ựang trong ựộ tuổi lao ựộng, trực tiếp tạo ra của cải cho xã hộị Tuy nhiên trình ựộ lao ựộng của nước ta ựa số còn thấp, ựa phần chưa qua ựào tạo nghề dẫn tới năng suất lao ựộng không cao, thường xuyên thay ựổi nơi làm việc, họ chỉ ựể ý tới việc ựảm bảo thu nhập cho cuộc sống hằng ngày nên chưa hiểu biết về các chế ựộ, chắnh sách BHXH cũng như quyền lợi mình ựược hưởng.

- Người lao ựộng chưa mạnh dạn hoặc do chịu sức ép việc làm và thu nhập nên không dám ựấu tranh ựòi quyền lợi chắnh ựáng cho mình.

- Một số lao ựộng còn trẻ tuổi, thu nhập không cao nên chưa quan tâm nhiều ựến chế ựộ BHXH.

- Do thu nhập thấp nên nhiều người chỉ nghĩ ựến lợi nhuận hiện tại, suy nghĩ không thấu ựáo nghĩ tiền ựóng BHXH là một khoản khấu trừ từ lương nên họ cho rằng số tiền ựó chắnh là nguyên nhân làm giảm thu nhập hiện tại và không muốn ựóng BHXH.

- Có những trường hợp người lao ựộng trốn ựóng do ý thức tuân thủ kém là vì họ không kỳ vọng sống ựến khi nhận ựược tiền lương hưụ Chắnh vì vậy nên mặc dù biết phải ựóng BHXH BB nhưng lại bắt tay với chủ sử dụng lao ựộng ựể trốn ựóng BHXH gây thiệt hại cho chắnh mình.

2.4.3.3. Nhận thức của chủ sử dụng lao ựộng về trách nhiệm ựóng BHXH BB cho người lao ựộng

- Nhiều chủ sử dụng lao ựộng thức chấp hành luật BHXH chưa tốt. Có những người sử dụng lao ựộng mặc dù có nhận thức về BHXH nhưng vẫn cố tình né tránh, trốn ựóng BHXH cho người lao ựộng.

- Phần lớn do người sử dụng lao ựộng là các doanh nghiệp không có chiến lược kinh doanh bền vững mà chủ yếu là hoạt ựộng theo kiểu Ợchộp

giậtỢ, muốn thu ựược nhiều lợi nhuận trong hiện tại càng tốt nên muốn trốn ựóng BHXH cho người lao ựộng của ựơn vị mình quản lý ựể giảm chi phắ.

- Một số ựơn vị khởi sự kinh doanh, vốn ắt và còn nhiều khó khắn nên ựối khi lờ ựi trách nhiệm và nghĩa vụ ựóng BHXH cho người lao ựộng.

- Một số ựơn vị khá hơn thì chỉ tập trung ựóng cho một số ắt lao ựộng cần thiết chứ không ựóng cho toàn bộ lao ựộng.

- đa số các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới thành lập, làm ăn còn kém hiệu quả, thu nhập người lao ựộng thấp cũng là nguyên nhân làm cho ựơn vị sử dụng lao ựộng không mặn mà với việc tham gia BHXH.

- Nhiều chủ sử dụng lao ựộng không muốn ựóng BHXH, họ chiếm không khoản tiền ựó hoặc lấy tiền ựó trả vào lương cao hơn so với khu vực Nhà nước ựể thu hút lao ựộng về phắa mình.

2.4.3.4. Mức thu nhập

Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia phản ánh khả năng tiết kiệm, tiêu dùng và ựầu tư của Nhà nước. vì thế, nếu một quốc gia có tốc ựộ tăng trưởng kinh tế cao và ổn ựịnh thì chắc chắn ựời sống nhân dân sẽ ựược nâng cao dần lên, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng sẽ gặp nhiều thuận lợi và các doanh nghiệp cũng sẵn sàng tham gia BHXH cho người lao ựộng. Bên cạnh ựó, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững phản ánh nhiều người lao ựộng có thu nhập cao thông qua quá trình lao ựộng, ựây là ựiều kiện ựể người lao ựộng có cơ hội tham gia BHXH. Tuy nhiên thu nhập của những người lao ựộng trong lực lượng lao ựộng xã hội khác nhau cũng khác nhau kể cả về hình thức thu nhập và mức thu nhập. Thu nhập không phải luôn luôn ổn ựịnh. Do ựó ựể tìm ra căn cứ ựể người lao ựộng tham gia và xác ựịnh mức hưởng của họ theo thu nhập là một ựiều rất khó khăn, ựòi hỏi phải có phương pháp quản lý phù hợp.

2.4.3.5. Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm

trung vào các vấn ựề như lập hồ sơ khống, sửa chữa, tẩy xóa sổ BHXH, xác nhận thời gian tham gia BHXH không ựúng thực tế ựể trục lợi, thông qua các kẽ hở của luật BHXH ựể tham gia BHXH và hưởng các chế ựộ BHXH...

Công tác quản lý lao ựộng, tiền lương, tiền công, thu nhập của một số cơ quan còn chưa chặt chẽ, ngành BHXH chưa quản lý ựược cơ sở dữ liệu tập trung, công nghệ thông tin chưa ựáp ứng yêu cầu quản lý BHXH, chưa phục vụ cho việc ựối chiếu, kiểm soát trước khi giải quyết.

Công tác kiểm tra giám sát chưa ựáp ứng yêu cầu quản lý, chưa có cơ chế ựể người dân ựược tham gia giám sát hoạt ựộng quản lý BHXH. Chế tài xử phạt còn nhẹ chưa ựủ sức răn ựẹ Cơ quan BHXH chưa ựược phân quyền thanh tra, xử phạt vi phạm pháp luật về BHXH.

2.4.3.6. Trình ựộ cán bộ bảo hiểm xã hội

Một trong những nhân tố ảnh hưởng không nhỏ tới công tác thu và quản lý thu chắnh là trình ựộ cán bộ BHXH. Cán bộ BHXH chắnh là những người chuyên quản trực tiếp ựối với ựơn vị tham gia BHXH. Nếu cán bộ BHXH mà năng lực, nghiệp vụ kém sẽ không thể hướng dẫn, giải ựáp cho ựơn vị ựược rõ ràng, không thể ựi sâu ựi sát tới từng ựơn vị dẫn tới các ựơn vị không tin tưởng vào BHXH làm ảnh hưởng tới công tác thu và ngược lạị

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại quận long biên, thành phố hà nội (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)