TIẾT 23: BÀI 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. MỤC TIÊU:
− Mơ tả được từ tính của nam châm.
− Biết cách xác định các từ cực của nam châm vĩnh cửu và tương tác giữa chúng .
− Mơ tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn.
II. CHUẨN BỊ:
CỦA THẦY:
− Cho mỗi nhĩm : 2 nam châm thẳng (cĩ một bọc lại che các cực)+Vụn sắt cĩ trộn vụn gỗ+1 nam châm hình chữ U +1 kim nam châm cĩ giá +1 la bàn +1giá TN và dây để treo nam châm thẳng .
CỦA TRỊ:
− Hồn thành phần dặn dị tiết trước
PHƯƠNG PHÁP:
− Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhĩm
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH : Kiểm tra:
− ( Cho HS đọc phần mở bài SGK )
H.Đ của trị Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng
Hoạt động 1 . (10 phút) Nhớ lại
kiến thức lớp 5 , 7 về từ tính của nam châm
* HS: hoạt động nhĩm -xử lý C1.
- tham gia thảo luận
Hoạt động 2 . ( phút) Phát hiện
thêm tính chất từ của nam châm .
* HS: hoạt động nhĩm
-xử lý C2:làm thí nghiệm và nêu nhận xét chỉ rahướng của kim nam
châm khi đã cân bằng
-rút kết luận về từ tính của nam châm
- tham gia thảo luận
*HS:đọc và ghi nhớ thơng tin
°Cho HS hoạt động nhĩm thảo luận C1. và thực hiện C1. _Tổ chức cho các nhĩm thảo luận C1.
(gv cĩ thể gài thêm thanh kim loại khơng phải là nam châm )
°Cho HS làm việc với sgk và thảo luận xử lý C2. , tham gia thảo luận theo câu hỏi của GV :
_Nam châm tự do , khi cân bằng chỉ hướng nào?
_Ta cĩ kết luận gì về từ tính của nam châm ?
°Cho HS đọc thơng tin sgk và ghi nhớ về :qui ước cách đặt tên và đánh dấu màu sơn các cực của
I-TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1.Thí nghiệm C1.đưa đến vụn sắt
C2.Kim nam châm luơn luơn nằm theo hướng bắc nam địa lí 2.Kết luận (sgk) +Cực Bắc (N ;màu đậm) Cực Nam (S ;màu nhạt) +nam châmhút các vật liêụ từ(sắt, thép,cơban....) +H21.2
sgk
Hoạt động 3 . (10 phút) Tìmhiểu
về sự tương tác giữa hai nam châm
*HS:hoạt động nhĩm :
-làm thí nghiệm H21.3 xử lý C3, C4
-nêu kết luận -tham gia thảo luận
Hoạt động 4 . ( phút) Củng cố và
vận dụng kiến thức
* HS: nêu được tính chất từ của nam châm :hút các vật liệu từ và tương tác với nhau.
* HS: từng cá nhân
_tự xử lý C5. , C6. , C7. , C8. và làm vào vở
_tham gia thảo luận
nam châm ; tên một số vật liệu từ ; các loại nam châm trong phịng TN.
°Cho các nhĩm làm TN H21.3 để xử lý C3.;C4. từ đĩnêu kết luận về tương tác giữa hai nam châm khi dặt gần nhau
° GV đặt câu hỏi :nam châm cĩ những tính chất từ tính nào? Trước khi cho HS xử lý C5. , C6. , C7. ,
C8.
°Cho từng cá nhân đọc và xử lý
C5. , C6. , C7. , C8. và ghi vào vở . GV theo dõi trợ giúp và lần lượt tổ chức thảo luận
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ
HS làm bài tập 21.1 và 21.5 (nếu cịn thì giờ)
II-TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM 1.Thí nghiệm C3.Hút C4.Đẩy 2.Kết luận (sgk) III-VẬN DỤNG C5.Cĩ thể trên xe cĩ lắp đặt một thanh nam châm
C6.+H21.4 :kim namchâm định hướng tự do cĩ tác dụng luơn luơn chỉ hướng Nam -Bắc (trừ ở hai cực )
C7.
C8. cực Nam(S): gần cực N của nam châm treo , cực Bắc (N) : phải
Dặn dị:
-Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài.
-Làm các bài tập cịn lại trang 26 của sách bài tập . -Đọc thêm phần Cĩ Thể Em Chưa Biết
Rút kinh nghiệm : ... ... ... ...
Ngày soạn : 20/11/ 2014
TIẾT 24: BÀI 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG