TIẾT 25: BÀI 23: TỪ PHỔ -ĐƯỜNG SỨC TỪ

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 9 3 cột in dùng luôn (Trang 50 - 52)

− Biết cách dùng mạc sắt tạo từ phổ của nam châm .

− Biết vẽ đường sức từ và xác định được chiều đường sức từ cauả thanh nam châm .

II. CHUẨN BỊ:

CỦA THẦY:

− 1 thanh nam châm thẳng + 1 tấm nhựa trong cứng + một ít mạt sắt +1bút dạ + một kim nam châm cĩ trục quay thẳng đứng

CỦA TRỊ:

− Hồn thành phần dặn dị tiết trước

PHƯƠNG PHÁP:

− Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhĩm

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH : Kiểm tra:

− ( Ở hoạt động 1)

H.Đ của trị H.Đ của thầy N.dung ghi bảng

Hoạt động 1 . (5 phút) Nhận thức

về bài học

* HS:trả lời câu hỏi của GV * HS:đọc phần mở đề

Hoạt động 2 . (8 phút) TN tạo ra

từ phổ của thanh nam châm

*HS:hoạt động nhĩm -nghiên cứu SGK -làm thí nghiệm H23.1 -quan sát và trả lời C1 -rút ra kết luận

* HS: nắm thơng tin về kết luận mục2

Hoạt động 3 . (10 phút) Vẽ và

xác định chiều đường sức từ

°GV cho HS trả lời ở đâu cĩ từ trường ? Làm thế nào để phát hiện từ trường ?

°Cho HS đọc phần mở đề.

°Cho hoạt động nhĩm :

_Cho các nhĩm nghiên cứu SGK _Tiến hành TN như SGK

_Quan sát và xử lý C1. ; rút ra kết luận sự sắp xếp mạc sắt trong từ trường của nam châm

I-TỪ PHỔ 1.Thí nghiệm *Tiến hành :H23.1 *Kết quả : C1.Sắp xếp theo một trật tự nhất định 2.Kết luận : (SGK) sgk sgk II-ĐƯỜNG SỨC TỪ

*HS:hoạt động nhĩm :nghiên cứu SGK và thực hiện các bước sau : -xử lý các mục a), b) dựa vào kết quả H23.1

-xử lý C2

-đọc qui ước về chiều đường sức từ

-từ qui ước xử lý C3 -tham gia thảo luận

Hoạt động 4 . (10 phút) Rút ra

kết luận các đường sức từ của thanh nam châm

* HS:trả lời câu hỏi hình thành kết luận của GV

Hoạt động 5 . (7 phút) Củng cố

và vận dụng

* HS:hoạt động cá nhân : -xử lý C4.,C5.,C6.

-tham gia thảo luận

°Cho hoạt động nhĩm :Cho HS nghiên cứu SGK và thực hiện các việc sau:

_Thực hiện các mục a) và b) _Trả lời C2.

_Đọc về qui ước chiều đường sức từ để đánh dấu mũi tên chiều đường sức từ vừa vẽ và xử lý C3.

°GV đặt câu hỏi để cho từng cá nhân trả lời các mục của mục 2.Kết luận SGK

° Cho từng cá nhân xử lý C4. ,

C5. , C6. và tham gia thảo luận cả lớp

 Cho học sinh đọc phần ghi nhớ

 Đọc thêm phần Cĩ Thể Em Chưa Biết (nếu cịn thời gian )

1.Vẽ và xác định chiều đường sức từ

*Dùng kết quảthí nghiệm H23.1

a)Vẽ các đường sức từ như H23.2

b) Sắp xếp kim nam châm như H23.3

C2. +xếp theo một trật tự nhất định

Qui ước: (SGK)

c)Biểu diễn chiêu đường sức từ

C3.Bên ngồi thanh nam châm , các đường sức từ cĩ chiêu đi ra từ..., đivào 2.Kết luận a),b),c) (sgk) III-VẬN DỤNG C4. H23.4 : các đường thẳng gần như song song

C5. H23.5: A:cực Bắc B:cực Nam

C6. Chiều đường sức từ đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của nam châm bên phải

Dặn dị:

-Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài.

-Làm các bài tập 23.1 đế 23.5 của sách bài tập .

Rút kinh nghiệm : ... ... ... ...  Ngày soạn : 27/11 / 2014

TIẾT 26: BÀI 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 9 3 cột in dùng luôn (Trang 50 - 52)