phỏp đào tạo, bồi dƣỡng cỏn bộ cụng chức
Việc xõy dựng quy trỡnh đào tạo, bồi dƣỡng cỏn bộ, cụng chức là một hỡnh thức cơ bản, một biện phỏp hàng đầu để phỏt triển về chất lƣợng trỡnh độ trớ tuệ của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức. Đào tạo, bồi dƣỡng cỏn bộ, cụng chức khụng chỉ là việc đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nõng cao trỡnh độ nhận thức, chuyờn mụn nghề nghiệp, kỹ năng của cỏn bộ, cụng chức đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của tổ chức mà cũn nhằm xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức trờn cơ sở xỏc định nhu cầu của nền cụng vụ, năng lực của từng cỏn bộ, cụng chức, tiềm năng, thiờn hƣớng của họ để hỡnh thành đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cú trỡnh độ chuyờn mụn cao. Nghị quyết trung ƣơng 5 khúa IX nhấn mạnh: "Đổi mới căn bản chương trỡnh, nội dung và phương phỏp giảng dạy đối với cỏn bộ cơ sở theo hướng đào tạo cơ bản, bồi dưỡng theo chức danh, bảo đảm tớnh thiết thực" [6]. Theo tinh thần
trờn, để nõng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức tỉnh Phỳ Thọ cần tập trung vào 5 nội dung cơ bản sau đõy:
Một là, bồi dưỡng theo chức danh. Cần phõn loại cỏn bộ, cụng chức để biết
số lƣợng cần đƣợc đào tạo ở từng cơ quan, từng đơn vị theo từng chức danh, trờn cơ sở đú bố trớ cỏc khúa học cho phự hợp với cỏc đối tƣợng. Phõn loại càng cụ thể bao nhiờu thỡ càng cú ớch cho ngƣời học bấy nhiờu. Vớ dụ: thành viờn ủy ban nhõn dõn nờn phõn thành bốn loại: loại 1 gồm: Chủ tịch và Phú chủ tịch; loại 2- cỏc cỏn bộ phụ trỏch về kinh tế, tài chớnh; loại 3- cỏc cỏn bộ phụ trỏch quõn sự, an ninh; loại 4- cỏc cỏn bộ phụ trỏch văn húa, xó hội. Cũn cỏc cỏn bộ chuyờn mụn thuộc bốn chức danh: địa chớnh, tƣ phỏp, tài chớnh - kế toỏn, văn phũng thỡ cần phải đƣợc đào tạo theo đỳng chức danh của họ.
Hai là, đổi mới căn bản chương trỡnh và nội dung giảng dạy. Cần xõy dựng
cỏc chƣơng trỡnh và nội dung bồi dƣỡng theo hƣớng căn cứ vào cỏch phõn loại cỏc chức danh núi trờn. Làm nhƣ vậy tuy phải huy động một lực lƣợng chất xỏm đa dạng và rộng lớn để biờn soạn chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh, song hiệu quả lại cao nhất. Đặc biệt cần thống nhất về nguyờn tắc và phƣơng phỏp xõy dựng cỏc
chƣơng trỡnh theo hƣớng cụ thể húa cỏc kiến thức và tăng cƣờng cỏc kỹ năng hoạt động. Việc biờn soạn chƣơng trỡnh, nội dung khúa học phải xuất phỏt từ thực tiễn cụng việc của ngƣời cỏn bộ, cụng chức.
Ba là, đổi mới phương phỏp giảng dạy. Đổi mới nội dung chƣơng trỡnh đũi
hỏi phải đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy. Cỏch giảng dạy truyền thống theo lối thuyết trỡnh một chiều của giảng viờn gắn với chƣơng trỡnh giảng dạy cú tớnh kinh viện nặng về lý thuyết trƣớc đõy khụng cũn phự hợp với đối tƣợng học viờn cú trỡnh độ cao hơn và kinh nghiệm thực tế phong phỳ hơn. Kinh nghiệm cho thấy, cỏc phƣơng thức thớch hợp ở đõy là: thảo luận nhúm, đối thoại giữa giảng viờn và học viờn, làm bài tập, xử lý tỡnh huống... Cỏc phƣơng thức này cú tỏc dụng phỏt huy trớ tuệ và sự năng động của mỗi học viờn, đồng thời giỳp cho bài học trở lờn sinh động, dễ hiểu, dễ nhớ, cú tỏc dụng thiết thực đối với ngƣời học. Điều quan trọng là luyện tập cho ngƣời học cỏch thức tƣ duy khi xử lý một vấn đề đặt ra.
Bốn là, nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn. Phƣơng phỏp giảng dạy
mới đũi hỏi ngƣời giảng viờn khụng những phải cú trỡnh độ cao hơn cả về lý thuyết và thực tiễn, mà cũn cú sự chuẩn bị kỹ lƣỡng cụng phu cho mỗi bài giảng. Bản thõn giảng viờn cũng phải nhanh nhạy trong việc xử lý cỏc tỡnh huống đặt ra trờn lớp. Trờn thực tế, đội ngũ giảng viờn này chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu đề ra. Vỡ vậy, việc đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ giảng viờn cũng là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bỏch. Trƣớc hết, cần tập huấn đội ngũ giảng viờn này theo cỏc chuyờn đề cụ thể mà họ chịu trỏch nhiệm giảng dạy cho cỏn bộ, cụng chức. Đồng thời cú thể sử dụng chuyờn gia, cỏn bộ hoạt động thực tiễn trực tiếp giảng dạy hoặc phối hợp cựng giảng dạy. Về lõu dài, đội ngũ giảng viờn cần đƣợc quan tõm xõy dựng và đào tạo chớnh quy, trong đú cú chỳ trọng đến những ngƣời đó qua kinh nghiệm thực tiễn hoạt động ở chớnh quyền cơ sở hoặc tạo điều kiện cho họ thõm nhập vào hoạt động của chớnh quyền cơ sở.
Năm là, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho cỏc cơ sở đào tạo. Trƣờng
Chớnh trị tỉnh là cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng chủ yếu cho cỏn bộ, cụng chức trong tỉnh, cần tăng cƣờng cơ sở vật chất tốt hơn để trƣờng Chớnh trị tỉnh thực hiện tốt cụng tỏc đào tạo, bồi dƣỡng cỏn bộ, cụng chức núi chung và đào tạo, bồi dƣỡng
phỏp luật cho cỏn bộ, cụng chức núi riờng. Đối với cỏc trung tõm chớnh trị huyện, thành phố, vấn đề cấp bỏch hiện nay là cơ sở mặt bằng để hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cho cỏn bộ, cụng chức. Về lõu dài cần nõng cấp mọi mặt để đủ điều kiện phục vụ tốt cụng tỏc giảng dạy và học tập của trung tõm. "Tăng cƣờng cơ sở vật chất ở cỏc trƣờng Chớnh trị tỉnh, cỏc trung tõm giỏo dục chớnh trị cấp huyện" [6] là cụng việc cần thiết theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khúa IX).
Sỏu là, triển khai đào tạo cỏn bộ nguồn cho chớnh quyền cơ sở. Bờn cạnh
việc bồi dƣỡng ngắn ngày cho đội ngũ cỏn bộ đƣơng nhiệm, cần đào tạo theo phƣơng thức đún đầu. Việc đào tạo này gắn với sự chủ động quy hoạch và chuẩn húa đội ngũ cỏn bộ, cụng chức. Đõy là hƣớng đi cơ bản, lõu dài trong việc nõng cao chất lƣợng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức. Vỡ vậy, trong thời gian tới, bờn cạnh việc tiếp tục bồi dƣỡng đội ngũ cỏn bộ đƣơng nhiệm, cần sớm triển khai phƣơng thức đào tạo cỏn bộ nguồn một cỏch lõu dài cho chớnh quyền cơ sở, để từng bƣớc chuẩn húa và trẻ húa đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, bảo đảm họ ngang tầm với trọng trỏch đƣợc đảm nhiệm.