Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ vi khuẩn lên hiệu quả chuyển

Một phần của tài liệu Chuyển gen Retrotransposon Tnt1 vào cây đậu nành (Glycine max) bằng phương pháp Agrobacterium tumefaciens (Trang 55 - 56)

2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

2.2.6Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ vi khuẩn lên hiệu quả chuyển

2.2 Phương pháp

2.2.6Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ vi khuẩn lên hiệu quả chuyển

2.2.6.1 Mc tiêu

Xác định nồng độ vi khuẩn cho hiệu quả chuyển gen cao nhất.

2.2.6.2 Phương pháp

- Chuẩn bị vi khuẩn như mục 2.2.2.1, với OD650 lần lượt bằng 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8.

- Chuẩn bị mẫu lá mầm 5 ngày tuổi, phương pháp tạo vết thương và ủ chung với vi khuẩn tương tự mục 2.2.3.2, thời gian đồng nuơi cấy 5 ngày.

- Rửa vi khuẩn, cảm ứng tạo chồi, chọn lọc chồi chuyển gen và cấy chuyền mẫu trên mơi trường kéo dài chồi như mục 2.2.3.

2.2.6.3 Ch tiêu theo dõi

- Phần trăm số mẫu tái sinh chồi.

- Phần trăm số mẫu xanh tốt trên mơi trường chọn lọc.

2.2.7 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đồng nuơi cấy lên hiệu quả

chuyển gen

2.2.7.1 Mc tiêu

Xác định thời gian đồng nuơi cấy cho hiệu quả chuyển gen cao nhất.

2.2.7.2 Phương pháp

- Chuẩn bị vi khuẩn như mục 2.2.2.1, OD650 = 0,6. - Chọn các lá mầm 5 ngày tuổi làm vật liệu nuơi cấy.

- Phương pháp tạo vết thương và ủ chung với vi khuẩn tương tự mục 2.2.3.2.

- Thời gian đồng nuơi cấy lần lượt là 4, 5, 6 ngày.

- Rửa vi khuẩn, cảm ứng tạo chồi, chọn lọc chồi chuyển gen và cấy chuyền mẫu trên mơi trường kéo dài chồi như mục 2.2.3.

Mỗi nghiệm thức 25 mẫu, lặp lại 4 lần.

2.2.7.3 Ch tiêu theo dõi

- Phần trăm số mẫu tái sinh chồi

- Phần trăm số mẫu xanh tốt trên mơi trường chọn lọc.

2.2.8 Khảo sát ảnh hưởng của kháng sinh meropenem và meropenem kết hợp với timentin lên sự loại bỏ vi khuẩn A. tumefaciens AGL1 sau

Một phần của tài liệu Chuyển gen Retrotransposon Tnt1 vào cây đậu nành (Glycine max) bằng phương pháp Agrobacterium tumefaciens (Trang 55 - 56)