Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang
2.2.4. Thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực
có 1567,6 nghìn người, trong đó lực lượng lao động trong độ tuổi có 1.008,6 nghìn người, chiếm 64,3% tổng dân số. Số lao động đang tham gia hoạt động kinh tế là 973,9 nghìn người chiếm 62,1% dân số.
Bảng 2.5. Cơ cấu nhân lực theo trình độ chun mơn kỹ thuật
STT Trình độ chun mơn Năm 2005 Năm 2010 Tổng số (1000 người) Cơ cấu (%) Tổng số (1000 người) Cơ cấu (%) Tổng số 890,86 100 973,91 100
1 Lao động chưa qua đào tạo 677,05 76 652,51 67 2 Sơ cấp nghề, CNKT 143,07 16,1 225,64 23,2 3 Trung cấp nghề 17,1 1,91 23,2 2,38 4 Cao đẳng nghề 2,3 0,26 4,3 0,44 5 Trung học CN 17,4 1,94 23,2 2,38 6 Cao đẳng 12,5 1,4 16,8 1,73 7 Đại học 20,9 2,33 27,1 2,78
8 Trên đại học (thạc sỹ, tiến
sỹ) 0,54 0,06 1,15 0,12
(Nguồn: Quy hoạch nguồn nhân lực tỉnh Bắc Giang)
Nhìn chung cơ cấu nhân lực theo trình độ chun mơn kỹ thuật chuyển dịch theo hướng tích cực phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội, tỷ trọng người lao động chưa qua đào tạo trong thành phần lao động tham gia các ngành kinh tế quốc dân giảm dần, người lao động qua đào tạo các trình độ, đặc biệt là người lao động có trình độ từ đại học trở lên tăng với tốc độ tương đối nhanh. Tỷ lệ người lao động chưa qua đào tạo giảm dần từ 85% năm 2000 xuống còn 76% năm 2005 và còn 67% năm 2010; tỷ lệ người lao động có trình độ cao đẳng tăng từ 0,94% năm 2000 lên 1,4% năm 2005 và 1,73% năm 2010; trình độ đại học và trên đại học tăng từ 1,79% năm 2000, tăng lên 2,33% năm 2005 và 2,78% năm 2010.
Số lao động làm việc trong các ngành kinh tế năm 2010 là 876,56 nghìn người, chiếm 58,33%; năm 2005 là 890,85 nghìn người; năm 2010 là 973,91 nghìn người chiếm 62,1% dân số, trong đó: nhóm cơng nhân kỹ thuật và các nhóm ngành nghề chính
chiếm tỷ lệ 26%; Cán bộ chun mơn nghiệp vụ, kỹ thuật và chuyên gia chiếm 6%; cán bộ lãnh đạo, quản lý chiếm 1%, còn lại là lao động chưa qua đào tạo chiếm 67%.
Tuy nguồn lao động hàng năm được đào tạo lớn, nhưng nguồn nhân lực chất lượng cao trên địa bàn tỉnh cịn rất ít, chủ yếu vẫn là lao động phổ thông, hoặc lao động qua đào tạo sơ khai, mới chỉ đào tạo được một số ngành cơ bản, nên Bắc Giang mới chỉ thu hút được một số dự án có nhu cầu lao động giá rẻ như may mặc, da giầy... 5 năm gần đây Bắc Giang mới quan tâm đến đào tạo nghề và đặc biệt là nghề có chất lượng cao, lựa chọn dự án đầu tư, hạn chế những dự án có sử dụng lao động giá rẻ, như may mặc, da giầy... thu hút những dự án có chất lượng cao, mang lại thu nhập lớn cho lao động như: điện tử, ô tô, xe máy...