những năm qua :
ạ, Thi phần trong thi trường cung cắp dịch vu gom hàng.
Sau 3 năm hoạt động, Hanotrans luôn giữ vị trí là công ty hàng đầu cứa khu vực phía bắc về dịch vụ gom hàng. Theo báo cáo mới nhất cứa bộ phận bán hàng phòng Sea Export, thì thị phần cứa công ty trong việc cung cấp dịch vụ gom hàng trên thị trường phía Bắc như sau :
Bảng 5: Cơ cấu thị phần của công ty trong việc cung cấp dịch vụ gom hàng lẻ xuất theo đường biển khu vực phía Bắc qua các năm.
N ă m Công ty 2006 2007
N ă m Công ty
Sản lượng Thị phân Sản lượng Thị phân Hanotrans 450 T Ê U ( 12.600 tấn) 5 1 % 500 T Ê U ( 15000 tấn) 4 0 % Các công ty khác 432 T Ê U (12.105 tấn) 4 9 % 750 T Ê U (21.000 tấn) 6 0 %
(Nguồn : Báo cáo nghiên cứu thị trường của bộ phận kinh doanh phòng Sea Export) Qua bảng trên ta thấy, trong 2 năm vừa qua 2006,2007 là một công ty mới trong lĩnh vực giao nhận có cung cấp dịch vụ gom hàng, nhưng Hanotrans đã đạt được kết quả rất tốt trong viểc tìm kiếm khách hàng, chiếm lĩnh thị phần kinh doanh. Nhìn vào cơ cấu thị phần cung cấp dịch vụ gom hàng của các công ty giao nhận khu vực phía Bắc có thể khẳng định hiển nay Hanotrans là công ty số Ì ờ khu vực phía Bắc trong thị trường gom hàng lẻ xuất bằng đường biển. Năm 2006, công ty chiếm hơn 50 % sản lượng gom hàng xuất khẩu toàn khu vực. Sang đến năm 2007, về mặt giá trị tuyết đối, sàn lượng gom hàng xuất tăng lên thêm 1 0 % nhưng xét về cơ cấu thị phần thì công ty bị giảm đi một con số đáng kể ( giảm 11%). Giải thích cho điều đó, ta có thể thấy, cùng với sự phát triển của nền kinh tế là nhu cầu trao đổi buôn bán hàng hóa giữa các nước trên thế giới. Những nhà xuất khẩu Viểt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung đó. N ă m 2007, sản lượng xuất khẩu tăng mạnh kéo theo sản lượng gom hàng của công ty về mặt giá trị tuyểt đối cũng tăng lên đáng kế. Tuy nhiên, thị trường được mờ rộng cũng là lúc hàng loạt các đối thủ cạnh tranh mới xuất hiển. Đó là các công ty giao nhận mới được thành lập, các chi nhánh của các công ty giao nhận lớn mạnh ở khu vực phía Nam như Vinalink, Bee...cùng với hàng các công ty liên doanh với nước
ngoài liên tiếp được thành lập đã bặt đàu bành trướng đến thị trường gom hàng khu vực phía Bắc, trực tiếp làm giảm thị phần của Hanotrans.
b, Doanh thu và loi nhuận của dịch vu gom hảng :
Từ ngày đầu thành lập ban giám đốc Hanotrans đã xác định gom hàng sẽ là một trong những thế mạnh trong hoạt động của công ty. Và thực tê hoạt động của Hanotrans đã chểng minh cho điều đó.
Bảng 6: Doanh thu ( Dĩ) và lợi nhuận (LN) của phòng Seo Export qua các năm Đơn vị: triệu VND N ă m 4/2005-12/2005 2006 2007 DT 9.192 20.368,6 22.115 Vo Tổng DT 6 0 % 35,8% 33,79% LN 1.378,8 2.647,84 2.881 % tông L N 5 3 % 44,77% 44,03%
(Nguồn : tống hợp báo cáo kết qua kinh doanh cuối năm ) Trên đây là bảng tổng kết doanh thu và lợi nhuận mà phòng Sea Export tạo ra qua các năm. Không kể năm 2005 là năm công ty mới thành lập, năm 2006 và năm 2007 là những năm kinh doanh thành công của phòng.
Năm 2005, khi mới thành lập, do được hưởng những lợi thế về cơ sờ vật chất cũng như nguồn nhân lực và một lượng khách hàng có sẵn từ khi còn là phòng gom hàng lẻ của Vinatrans Hà Nội, phòng Sea Export là dịch vụ kinh doanh chính của công ty, chiếm ưu thế hơn hẳn so với các phòng kinh doanh khác đang trong thời gian hoàn thiện tổ chểc tìm kiếm khách hàng. Doanh thu thu được chiếm tới 6 0 % tổng doanh thu toàn công ty, hơn 9 tỷ VND và lợi nhuận chiếm hơn 5 0 % tổng lợi nhuận mà công ty đạt được. Tỷ lệ tạo ra lợi nhuận trên một đồng doanh thu thu về của phòng là 15%.
Sang đến năm 2006,2007, ta nhận thấy doanh thu và lợi nhuận từ dịch vụ gom hàng có sự tăng lên mạnh về giá trị tuyệt đối, đạt tốc độ tăng trường doanh thu và lợi nhuận là 1 5 % năm, nhưng lại giảm đivề mặt giá trị tương đối so với tổng doanh thu và lợi nhuận cỷa toàn công ty. Điều đó không phải vì hoạt động kinh doanh gom hàng cỷa công ty bị giảm sút mà do sự vươn lên mạnh mẽ cỷa các phòng kinh doanh khác. Sau một thời gian hoàn thiện dịch vụ và tăng cường tìm kiếm khách hàng, các phòng kinh doanh khác cỷa công ty như phòng Air Export, phòng Sea Import, phòng Air Import đã tạo ra được doanh thu đáng kể, đóng góp vào thành công chung cỷa Hanotrans. Đặc biệt là phòng Air Export, trong năm 2007 đã vượt cả phòng Sea Export để trở thành phòng có doanh thu cao nhất cỷa công ty, trên 25 tỷ VND. Tuy nhiên lợi nhuận tạo ra vẫn ít hơn phòng Sea Export, đó là do cước phí trong chuyên chờ bằng đường hàng không thường cao hơn rất nhiều so với chuyên chở bằng đường biển. Và phòng Sea Export vẫn khẳng định là phòng kinh doanh hiệu quả nhất cỷa công ty cho đến nay
d, Cơ cấu khách hàng cỷa phòng Sea Export :
Gom hàng là dịch vụ mà Hanotrans đã có nhiều năm kinh nhiệm. Các khách hàng cỷa Hanotrans có thể được chia thành 4 nhóm cơ bản : Nhóm các khách hàng làng nghề, nhóm các khách hàng là các công ty giao nhận nhỏ, nhóm các khách vãng lai và nhóm các khách hàng ở các khu công nghiệp. Cơ cấu cụ thể như sau :
Hình Ì: Cơ cấu khách hàng của phòng Seo Export • 12% • 24% • các công ty giao nhận nhò • Khách vãng lai • khách hàng làng nghề • Khách hàng khu công nghiệp
- Nhóm các khách hàng làng nghề: Lượng khách hàng này chưa được ổn định do việc xuất khẩu các sản phẩm thủ công còn mang tính chất nhỏ lẻ, manh mún, và theo thời vụ. Tuy nhiên với chính sách giá cước ưu đãi cho nhóm khách hàng này, phòng gom hàng lẻ vẫn có được số khách hàng làng nghề chiếm 2 4 % trong tởng số khách xuất khẩu hàng lẻ của công ty.
- Nhóm khách hàng là các công ty giao nhận nhỏ : luôn chiếm 6 0 % lượng khách hàng của phòng Sea Export là các công ty giao nhận nhỏ. Các công ty này cũng làm dịch vụ thu gom hàng lề, nhưng số lượng hàng chưa đủ để đóng đầy container, mà cơ sở vật chất để họ thực hiện dịch vụ gom hàng không có hoặc rất ít, nên họ sau khi thu gom được một lượng hàng sẽ chuyển sang sử dụng dịch vụ gom hàng của Hanotrans. số khách hàng này rất ổn định. Trung bình mỗi tháng công ty có khoảng 20 chủ hàng lẻ là các công ty giao nhận nhỏ.
- Nhóm các khách vãng lai : có thể là khách du lịch mua hàng với số lượng lớn không thể và không muốn phái tự mang hàng về, hoặc những thương nhân đi nghiên cứu thị trường, mua thử sản phẩm về bán...Nhóm khách hàng này không nhiều và không ổn định, mỗi tháng có khoảng Ì 2
khách, chiếm 4 % trong cơ cấu khách hàng làm hàng lẻ. Họ biết đến công ty là do sự giới thiệu của những người khác.
- Nhóm các khách hàng ở các khu công nghiệp : lượng khách hàng này hiện nay vẫn chưa nhiều chỉ chiếm 1 2 % trong tổng số khách hàng gửi hàng lẻ nhưng là những khách hàng rất tiềm năng, hồa hẹn sự ôn định với nguồn hàng lớn.
Với đặc điểm cơ cấu khách hàng có sự chênh lệch rất lớn về tỷ lệ như hiện nay thì doanh thu của công ty từ các nhóm khách hàng này cũng có sự khác biệt rất lớn. Tuy vậy, với nhóm khách hàng là các công ty giao nhận nhỏ, chiếm đến 6 0 % lượng khách nhưng chỉ mang lại cho phòng gom hàng lẻ 4 0 % doanh thu. 6 0 % doanh thu còn lại của phòng được tạo ra từ 3 nhóm khách hàng còn lại.
e. Cơ cấu các nước nháp khẩu:
Sau 3 năm chính thồc trở thành công ty và kinh doanh dịch vụ gom hàng, Hanotrans đã thống kê các điểm đến của hàng hóa như sau : Các nước Châu Âu chiếm 35%, Các nước Châu Mỹ, đặc biệt là Mỹ chiếm 30%, Còn lại là các điểm đến thuộc Châu Á. Lượng hàng xuất khẩu đến úc rất ít nên không có trong thống kê này.
2.3. Những khó khăn gặp phải trong kinh doanh dịch vụ gom hàng của công ty và nguyên nhân của những khó khăn đó.
Gom hàng là một trong những dịch vụ hậu cần vận tải phát triển nhất tại Việt Nam với những tiềm năng rất lớn. Thật dễ lý giải cho điều đó khi nhìn vào tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây :
Theo số liệu thống kê, tổng kim ngạch xuất khẩu (KNXK) hàng hóa giai đoạn 2001-2005 đạt 110,83 tỷ USD (tăng 2 lần so giai đoạn 1996-2000). Tốc độ tăng đạt bình quân 17,5%/năm và vượt 1,5% so mục tiêu đặt ra là
16%/năm. K N X K bình quân đầu người đạt 390 USD vào năm 2005 (mục tiêu chỉ 340 USD/người). Đế n hết năm 2005, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã
có mặt trên 200 thị trường. Trong đó, có 7 thị trường đạt kim ngạch trên Ì tỷ USD và 23 thị trường đạt từ 100 triệu USD đến dưới Ì tỷ USD. N ă m 2006 mặc dù xuất khẩu gặp nhiều biến động thị trường và các rào cản thương mại mới. Nhưng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn đạt 39,6 tỷ USD (tăng 22,1% so năm 2005). N ă m 2007, kim ngạch xuất khẩu đạt 48 tỷ USD, tăng 20,5% so với năm 2006, vượt 3,1% so vói kế hoạch Chính phủ đặt ra là
17,4%. Năm tháng đầu năm 2008, cả nước đạt kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 23,4 tỷ USD, tăng 27,2% so với cùng kể 2007.
Xuất khẩu tăng cả về tốc độ và giá trị cho thấy nhu cầu vận chuyến hàng hóa từ Việt Nam đi các nước là rất lớn. Tuy nhiên không phải lúc nào chủ hàng xuất khẩu cũng có đủ số lượng hàng để đóng đầy một container m à hầu hết là những là những lô hàng nhò. Nếu chủ hàng trực tiếp thuê công ty vận tải thì không những phải chịu giá cước cao mà việc làm thủ tục xuất khẩu không phải lúc nào cũng dễ dàng. Một giải pháp đơn giản hơn dành cho các chủ hàng là dịch vụ gom hàng. Với dịch vụ này, chủ hàng sẽ được hường mức cước thấp hơn cùng với những dịch vụ kèm theo liên quan đến việc xuất khấu lô hàng mà các consolidator cung cấp như : khai báo hải quan, hun trùng, vận chuyển trong nội địa...Do đó hầu hết các chủ hàng lẻ đều sử dụng dịch vụ gom hàng của các công ty giao nhận hoặc của các hãng vận chuyển. Và thị trường gom hàng trờ thành một trong những thị trường cạnh tranh khốc liệt nhất trong các thị trường dịch vụ của Việt Nam.
Tham gia trong một môi trường cạnh tranh như thế, là một công ty còn non trẻ, Hanotrans đã đạt được khá nhiều thành công nhưng cũng gặp phải những khó khăn rất lớn. Và trong phần tiếp theo đây, em xin đưa ra và phân tích những khó khăn trong hoạt động gom hàng của Hanotrans.
2.3.1.Những khó khăn của Hanotrans trong việc cung cấp dịch vụ gom hàng
2.3.1.1. Thứ nhất, việc phải chuyển giao hàng hóa qua nhiều cấp đại lý là bát cập lớn nhất trong chuỗi cung cấp dịch vụ của công ty.
• Vì sao p h ả i q u a n h i ề u cấp đạ i lý :
Để thực hiện được dịch vụ gom hàng thì một yêu cầu bắt buộc đối với các tổ chức, cá nhân là phải có các đại lý ỉ nước ngoài để nhận và giao hàng cho ngưỉi nhận ở điểm đến. Xây dựng một hệ thống đại lý rộng rãi và chát lượng là điều kiện tiên quyết cho một công ty cung cấp dịch vụ gom hàng. Tuy nhiên, trước đây và cả hiện nay, hầu hết các công ty giao nhận cung cấp dịch vụ gom hàng đều mới chỉ đặt được đại lý tại các trung chuyển lớn trong khu vực Châu Á như Hồng Rông, Singapore, Thượng Hải...Hanotrans cũng không phải là ngoại lệ khi cũng mới chỉ có đại lý tại Singapore và Hông Kông. Trên thực tế, Hanotrans mới chỉ là ngưỉi gom hàng đến Singapore, Hông Kông... Nhìn vào quãng đưỉng đi của các lô hàng lẻ, ta có thế thấy rõ nguyên nhân của sự "đa cấp" trong hệ thống đại lý của Hanotrans:
Đưỉng đi của hàng hóa được tiến hành như sau : hàng hóa được tập kết và đóng vào container tại CFS Chùa Vẽ của Hanotrans tại Hải Phòng, container được giao cho hãng tàu và vận chuyến đến cảng Singapore hoặc cảng Hồng Rông. Tại đây các container này được dỡ ra vì hàng hóa trong đó có những điểm đến khác nhau. Đại lý tại Singapore / Hồng Rông sẽ phân hàng ra các điểm đến và đóng vào chung container với những lô hàng xuất từ các nước khác nhau nhưng có chung điếm đến, rồi mới vận chuyển container đó đến cho đại lý của họ tại cảng đích và đại lý này mới có trách nhiệm giao hàng cho ngưỉi nhận. Một ví dụ minh họa cho quãng đưỉng trên : già sử Hanotrans nhận được 12 lô hàng lẻ của 12 chủ hàng lẻ khác nhau, trong đó có 3 lô hàng đến Canada, 3 lô hàng đến Nhật, 3 lô hàng đến Hoa Kỳ, 3 lô còn lại đến Mexico. Hanotrans sẽ đóng tất cả 12 lô này vào trong một container và
chuyển đến cho đại lý tại Hồng Rông. Đại lý Hồng Rông cũng nhận được rát nhiều container có chứa các lô hàng có điểm đến khác nhau như vậy từ những
người gom hàng khác ờ các nước khác. Tại đây, đại lý Hồng Rông sẽ dỡ các container này ra và gộp các lô hàng cùng điểm đến vào chung một container rồi mới vận chuyển các container đó đến cho đại lý của mình ở các nước khác nhau. Quy trình tương tự sẽ xảy ra nếu nhu phía Hồng Kông không có đại lý trực tiếp tại các điểm đến m à phải chuyển cho đại lý ờ cảng chuyên tải container.. .và như vậy hàng hóa phải qua ít nhầt là 2 đại lý thì mới đến được với người nhận.
• Hệ quả của việc chuyển hàng hóa qua nhiều cầp đại lý : Việc vận chuyển hàng thông qua nhiều đại lý như vậy gây ra rầt nhiều khó khăn cho hoạt động của công ty. Những hệ quả dễ dàng nhận thầy đó là :
Việc vận chuyển qua nhiều cảng chuyển tải và phải xếp dỡ container nhiều lần làm cho tổng chi phí vận chuyển hàng hóa tăng lên, khiến cho giá dịch vụ gom hàng của Hanotrans bị tăng lên đáng kể.
Giá cước gom hàng được tính theo công thức :
p = (phí CFS + phí me) + Ocean Freight + phí Inland
Trong đó :
* Phí CFS ( Container Freight Station Charges ) : phí bãi đóng hàng lẻ. * Phí THC (Terminal Handling Charge): phí xếp dỡ container từ kho bãi xuống tàu đối với hàng xuầt và ngược lại đối với hàng nhập. Loại phí này hiện nay do người thuê vận tải trả, tức là do Hanotrans trả, Hanotrans tính phí này cho mỗi chủ hàng lẻ.
* Phí Inland: là phí của các dịch vụ trong nội địa mà công ty thực hiện
để có thể xuầt khẩu lô hàng và phí thực hiện các dịch vụ gia tăng mà khách hàng yêu cầu
Ba loại phí này là cố định và có xu hướng giống nhau giữa các công ty. Ở Hanotrans phí CFS là 5$/Cbm và phí THC là 3$/Cbm.
* Phí Vận tải Ocean Freight: phần lớn phí vận tải là để trả cho các công ty chuyên chở thực tế.
Ngoài giá cước phải trả cho Hanotrans như trên, thì khi đến lấy hàng khách hàng còn phải trả một số khoản phí khác như các khoản phí địa phương (local charge), phí để các đại lý của người gom hàng đóng và rút hàng vào container tại các cảng chuyển tải.. .cụ thể thường bao gồm các phí:
Phí bãi CFS tại cảng chuyển tải : 200 HKD/cbm ( HKD : đô la Hồng