4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
3.1.9 Phân tích tổng hợp trường hợp có và không có dự án
3.1.9.1 Trong điều kiện có dự án
Bảng 3.34: Phân tích tổng hợp điều kiện có dự án
TT Hoạt động Đất (Xói mòn, dòng chảy mặt) Độc nước Độc Không khí Giảm tài nguyên sinh học Kinh tế -Xã hội Công tác chuẩn bị
1 Sinh hoạt công nhân + + 0 0 +
2 Hoạt động các phương tiện vận chuyển. 0 0 + 0 0 Xây dựng
1 Sinh hoạt công nhân 0 0 0 0 +
2 Hoạt động các phương
tiện vận chuyển. 0 0 + 0 +
3 Hoạt động cơ giới (cày,
ủi, san lấp) +++ + + ++ +
4 Xây dựng cơ sở hạ tầng 0 0 0 ++ +
Giai đoạn gieo trồng chăm sóc
1 Sinh hoạt công nhân + + + ++ ++
2 Hoạt động các phương tiện vận chuyển. + 0 + 0 +
3
Công nghệ trồng rừng Hoạt động sản xuất (bón phân, phun thuốc, thu hoạch chế biến mủ)
+++ +++ + + +
Ghi chú:
0: Không có tác động hay tác động không đáng kể +: tác động ở mức độ nhẹ
++: tác động ở mức trung bình dễ kiểm soát.
+++:Tác động ở mức mạnh cần được quan tâm kiểm soát chặt chẽ.
Như vậy dự án triển khai và hoạt động ảnh hưởng lớn là đất, nước và tài nguyên sinh học. Tuy nhiên chỉ ảnh hưởng nhiều trong 1-2 năm đầu của dựa án.
Bảng 3.35: Phân tích tổng hợp trong điều kiện không có dự án TT Hoạt động mòn, dòng Đất (Xói chảy mặt) Độc nước Độc không khí Giảm tài nguyên sinh học Kinh tế -Xã hội Sinh hoạt của người dân địa phương
1 Dân địa phương + + 0 + 0
2 Hoạt động các phương tiện vận chuyển. + 0 0 0 0 Hoạt động sản xuất
1 Cày xới, đốt rừng, canh
tác lạc hậu +++ +++ ++ +++ 0
2
Hoạt động các phương tiện vận chuyển (nông
sản, lâm sản) 0 0 0 0 0
3 Xây dựng nhà cửa
(khoan giếng, hố xí) 0 0 + + +
Nhận xét:
Về mặt môi trường
− Xói mòn vẫn diễn ra và không có chiều hường giảm do thói quen canh tác của người dân.
− Hao hụt dinh dưỡng đất do canh tác cây mì và người dân thường không dùng phân bón
− Ít gây độc cho đất do người dân ít phun thuốc trừ cỏ.
− Ít gây độc nước do người dân thực hiện ít dùng thuốc BVTV. − Gây độc không khí nhiều hơn, do thói quen đốt nương rẫy.
− Ít giảm đa dạng sinh học, do canh tác loang lỗ, vẫn còn sót lại các khoảng rừng nhỏ nơi không thể trồng mì.
Hiện nay các hoạt động phá rừng làm nương rẫy của người dân vẫn diễn ra, nạn trộm cắp gỗ và đốt rừng (rừng còn lại trong khu vực) làm nương rẫy ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, suy giảm tài nguyên đất, khả năng đất bị thoái hoá thành đồi trọc, đất bị xói mòn và nguy cơ lũ lụt phía hạ nguồn.
Về mặt xã hội
Một vài năm đầu nguồn gỗ rừng, khoai mì có thể mang lại đời sống tốt hơn cho một bộ phận người dân phá rừng, nhưng về càng về sau thì nguồn lợi này giảm dần. Đời sống của người dân tiếp tục khó khăn, ảnh hưởng đến an ninh kinh tế xã hội.
Bên cạnh đó người việc canh tác theo kiểu tự phát, cây trồng manh mún, trồng theo phong trào, không tạo thành một lượng lớn hàng hoá, khó kiểm soát sản lượng cũng như chất lượng. Do vậy khó phát triển mạnh kinh tế của địa phương. Việc phá rừng trồng mì theo kỹ thuật cũ như chúng tôi đã khảo sát và phỏng vấn người dân, đất trồng mì chỉ canh tác được 4 đến 5 vụ thì phải chuyển sang đất khác, hoặc phải thay đổi cây trồng như cây điều.Việc trồng cây điều sau khi trồng khoai mì cũng cho giá trị kinh tế, tuy nhiên trồng cây điều không cho giá trị kinh tế cao như cây cao su và không ổn định