3. CAM KẾT
3.2 Cam kết thực hiện biện pháp giảm thiểu các tác động xấu
Chủ dự án cam kết áp dụng những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và phòng chống sự cố môi trường như đã trình bày trong báo cáo đánh giá tác động môi trường. Cụ thể như:
3.2.1 Giai đoạn khai hoang, xây dựng
– Thực hiện biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khi thải, bụi và tiếng ồn.
– Thực hiện biện pháp giảm thiểu tác động do nước mưa chảy tràn.
– Thực hiện các giải pháp thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải dầu mỡ
– Thực hiện biện pháp thu gom, xử lý chất thải rắn của dự án theo đúng yêu cầu vệ sinh an toàn.
– Thực hiện các biện pháp giảm thiểu sự hao hụt dinh dưỡng của đất, hạn chế xói mòn đất và trượt lở đất đá.
– Đảm bảo an ninh trật tự xã hội, phòng chống dịch bệnh.
– Thực hiện đầy đủ các chương trình quản lý và giám sát môi trường trong giai đoạn khai hoang, xây dựng.
3.2.2 Giai đoạn chăm sóc và khai thác
– Thực hiện biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí, tiếng ồn.
– Thực hiện biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải.
– Thực hiện biện pháp thu gom và vận chuyển chất thải rắn đến bãi chôn lấp rác của huyện Cư Jút.
– Thực hiện biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất thải nguy hại.
– Thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước, suy thoái tài nguyên đất.
– Thực hiện các biến pháp bảo vệ rừng, bảo vệ vườn cây của dự án.
– Thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến an ninh – xã hội khu vực.
– Thực hiện đầy đủ các chương trình quản lý và giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động.
3.2.3 Sự cố môi trường
– Giảm thiểu sự cố lao động trong khai hoang rừng, thi công xây dựng, trong khi sử dụng thuốc BVTV và trong khi khai thác mủ.
– Thực hiện nghiêm chỉnh phòng chống cháy rừng mà báo cáo đã đưa ra.
Chủ dự án cam kết thực hiện chỉ phát quang, khai hoang rừng trên khu đất Nhà nước cho phép. Tuyệt đối không để tình trạng chặt phá rừng trái phép ở các tiểu khu lân cận.
Chủ dự án cam kết thực hiện xây dựng công trình khống chế ô nhiễm đúng thời gian phù hợp với từng giai đoạn của dự án nhằm đạt hiệu quả xử lý các chất ô nhiễm môi trường.
Chủ dự án xin đảm bảo độ chính xác của các số liệu trong các văn bản đưa trình và cam kết rằng Dự án không sử dụng các loại hoá chất, chủng vi sinh trong danh mục cấm của Việt Nam và trong các công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia.
Chủ dự án phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở địa phương để tiến hành kiểm tra việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đã trình bày trong báo cáo này.
Chủ dự án cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Pháp luật Việt Nam nếu vi phạm các Công ước Quốc tế, các Tiêu chuẩn Việt Nam và nếu để xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trường.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...1
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN...1
1.1 Khái quát về dự án...1
1.2 Loại dự án...1
1.3 Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư...1
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)...1
2.1 Các văn bản luật của Việt Nam để lập báo cáo ĐTM...1
2.2 Những căn cứ pháp lý để xây dựng dự án...2
2.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình ĐTM...3
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM...5
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM...6
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN...8
1.1 TÊN DỰ ÁN...8
1.2 CHỦ DỰ ÁN...8
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ CỦA DỰ ÁN...8
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN...8
1.4.1 Hình thức đầu tư, quy mô đầu tư và giới hạn của dự án...8
1.4.2 Chương trình đầu tư – Khối lượng đầu tư...10
1.4.3 Quy mô về phương án quy hoạch phát triển dự án...11
1.4.4 Tổ chức quản lý và nhu cầu lao động ...24
1.4.5 Vốn đầu tư...28
1.4.6 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liêu, hóa chất, điện, nước sử dụng...28
1.4.7. Đầu tư thiết bị xe máy...30
1.4.8 Kế hoạch khai hoang...31
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG...32
VÀ KINH TẾ XÃ HỘI...32
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG...32
2.1.1 Vị trí địa lý...32
2.1.2 Đặc điểm địa hình...32
2.1.3 Đặc điểm địa chất...32
2.1.4 Đặc điểm thời tiết khí hậu:...34
2.1.5 Đặc điểm địa chất thủy văn...38
2.2 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN...40
2.2.1 Tài nguyên đất...40
2.2.2 Tài nguyên nước...41
2.2.3 Tài nguyên rừng...42
2.2.4 Cảnh quan môi trường...42
2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN...43
2.3.1 Hiện trạng chất lượng không khí và tiếng ồn...43
2.3.3 Hiện trạng chất lượng nước ngầm...45
2.3.4 Hiện trạng tài nguyên sinh vật...46
2.4 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DỰ ÁN...48
2.4.1 Điều kiện kinh tế...48
2.4.2 Điều kiện văn hoá xã hội...50
2.4.3 Đánh giá chung...51
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...53
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG...53
3.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải...53
3.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải...65
3.1.3 Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra...67
3.1.4 Đối tượng bị tác động trong giai đoạn chuẩn bị, khai hoang xây dựng và trồng cao su...68
3.1.5 Đối tượng bị tác động trong giai đoạn chăm sóc và khai thác...75
3.1.5.4 Tác động đến tài nguyên sinh học và hệ sinh thái trong khu vực...85
3.1.6 Đánh giá tác động dự án đến sức khỏe cộng đồng...89
3.1.7 Đánh giá tác động dự án đến việc cải thiện môi trường, kinh tế, xã hội, cảnh quan và chất lượng cuộc sống cho cộng đồng dân cư...89
3.1.8 Đánh giá mức độ phù hợp về mặt môi trường và kinh tế xã hội của dự án...90
3.1.9 Phân tích tổng hợp trường hợp có và không có dự án...91
3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ...93
3.2.1 Các phương pháp đánh giá...93
3.2.2 Nhận xét mức độ tin cậy của các đánh giá...93
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG...95
4.1 ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU...95
4.1.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn chuẩn bị, khai hoang xây dựng và trồng cao su...95
4.1.2 Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn chăm sóc và khai thác...104
4.2 ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG...112
4.2.1 Biện pháp an toàn lao động...112
4.2.2 Biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng...112
4.2.3 Hệ thống chống sét...113
4.2.4 Chống sự cố rò rỉ nguyên nhiên liệu...114
4.2.5 Biện pháp phòng chống sự cố trường hợp trồng cao su không thích hợp và nhu cầu mủ cao su trên thị trường giảm...114
4.2.6 Phòng chống bệnh sốt rét...114
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ ...116
GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG...116
5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG...116
5.1.1 Quản lý môi trường trong quá trình chuẩn bị, khai hoang xây dựng và trồng cao su ...116
5.1.2 Quản lý môi trường trong quá trình chăm sóc và khai thác...117
5.1.3 Danh mục các công trình xử lý môi trường...118
5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG...119
5.2.1 Giám sát chất thải...119
5.2.2 Giám sát môi trường xung quanh...119
5.2.3 Giám sát khác...120
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG...122
6.1 Ý KIẾN UBND CẤP XÃ...122
6.2 Ý KIẾN CỦA UBMTTQ CẤP XÃ...123
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT...124
1. KẾT LUẬN...124
1.1 Về lợi ích của dự án...124
1.2 Khó khăn và tác động tiêu cực...124
2. KIẾN NGHỊ...125
3. CAM KẾT...125
3.1 Cam kết thực hiện các luật pháp, các quy định về bảo vệ môi trường...125
3.2 Cam kết thực hiện biện pháp giảm thiểu các tác động xấu...126
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Bảng nhu cầu khối lượng xây dựng vườn cây
Bảng 1.2 Bón phân vườn cây cao su (ĐVT: Kg/ha)
Bảng 1.3: Bón phân cho vườn cây keo lai (kg/ha)
Bảng 1.4: Các hạng mục xây dựng cơ bản
Bảng 1.5: Khối lượng đầu tư các hạng mục giao thông
Bảng 1.6: Nhu cầu lao động
Bảng 1.7: Lượng phân bón của dự án trong thời kỳ KTCB
Bảng 1.8: Lượng phân bón trong thời kỳ cao su kinh doanh (kg/ha)
Bảng 1.9: Khối lượng hoá chất sử dụng để bảo vệ cây cao su hàng năm
Bảng 1.10: Danh mục các thiết bị đầu tư
Bảng 1.11: Kế hoạch khai hoang
Bảng 2.1: Các đặc trưng về thành phần khoáng vật, hóa học và tính chất cơ lý của vỏ phong hóa trên phun trào bazan Pliocen-Pleistocen sớm (βN2-QI1) ở đới laterit hóa
Bảng 2.2: Các đặc trưng về thành phần khoáng vật, hóa học và tính chất cơ lý của vỏ phong hóa trên phun trào bazan Pliocen-Pleistocen sớm (βN2-QI2) ở đới sét hóa
Bảng 2.3: Các đặc trưng về thành phần khoáng vật, hóa học và tính chất cơ lý của vỏ phong hóa trên đá trầm tích ở đới sét hóa
Bảng 2.4: Yếu tố nhiệt độ trung bình nhiều năm (độ C)
Bảng 2.5: Số giờ nắng trong nhiều năm (giờ)
Bảng 2.6: Lượng mưa trung bình nhiều năm (mm)
Bảng 2.7: Số liệu về độ ẩm trung bình nhiều năm (%)
Bảng 2.8: Lượng bốc hơi trung bình trong nhiều năm (mm)
Bảng 2.9: Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực dự án
Bảng 2.11: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án
Bảng 2.12: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm
Bảng 2.13: Hiện trạng diện tích, hiện trạng đất đai khu vực dự án
Bảng 2.14: Dân cư và lao động khu vực dự án
Bảng 3.1: Nguồn gây ô nhiễm trong giai đoạn chuẩn bị, khai hoang xây dựng và trồng cao su
Bảng 3.2: Khối lượng nhiên liệu sử dụng trên công trường
Bảng 3.3 : Tải lượng một số chất ô nhiễm do máy thi công sinh ra chính trong công trường có thể xảy ra (dầu Diesel hàm lượng S= 1%)
Bảng 3.4: Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thi công
Bảng 3.5: Nồng độ các chất có trong nước mưa chảy tràn
Bảng 3.6: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Bảng 3.7: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn khai hoang, xây dựng và trồng cao su
Bảng 3.8: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Bảng 3.9: Tổng trữ lượng gỗ trong quá trình phát quang, khai hoang
Bảng 3.10: Nguồn gây ô nhiễm trong giai đoạn chăm sóc và khai thác
Bảng 3.11: Số lượng xe thi công có thể có trên nông trường
Bảng 3.12: Tải lượng một số chất ô nhiễm do máy thi công sinh ra chính trong công trường có thể xảy ra (dầu Diesel hàm lượng S= 1%)
Bảng 3.13: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Bảng 3.14: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn khai hoang, xây dựng và trồng cao su
Bảng 3.15: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Bảng 3.16: Khối lượng phân bón vô cơ sử dụng trong thời kỳ kiến thiết cơ bản (kg/ha)
Bảng 3.17: nhu cầu phân bón thời kỳ cao su kinh doanh (kg/ha)
Bảng 3.18: Lượng hoá chất và lượng rác thải phát sinh hàng năm
Bảng 3.19 Nồng độ các chất có trong nước mưa chảy tràn
Bảng 3.20: Diện tích và loại rừng chuyển đổi sang trồng cao su
Bảng 3.21: Khối lượng đất rửa trôi trên các thảm phủ thực vật.
Bảng 3.22: Nồng độ chất bẩn trong nước thải sinh hoạt tính theo 1 người/ngày đêm
Bảng 3.23: Một số vi sinh vật có trong phân và khả năng gây bệnh.
Bảng 3.24: Tải lượng ô nhiễm do các phương tiện giao thông
Bảng 3.25: Cấp xói mòn đất
Bảng 3.26: Kết quả tính chỉ số xói mòn đất K của một số loại đất vùng đồi núi Việt Nam
Bảng 3.27: Hệ số bảo vệ đất (P) theo kỹ thuật canh tác
Bảng 3.28: Hệ số cây trồng hay mật độ che phủ
Bảng 3.29: Khả năng xói mòn qua các năm theo các trường hợp kỹ thuật canh tác
Bảng 3.30: Tổng hợp điểm các nguyên nhân gây giảm đa dạng sinh học
Bảng 3.31: So sánh năng suất sinh khối một số vùng rừng
Bảng 3.32: Mức tiêu thụ năng lượng cho sản xuất cao su thiên nhiên và nhân tạo
Bảng 3.33: Hiệu suất quang hợp một số loại cây
Bảng 3.34: Phân tích tổng hợp điều kiện có dự án
Bảng 4.1: Thời gian lưu nước tối thiểu trong vùng lắng của bể tự hoại
Bảng 4.2: Thời gian cần thiết để phân hủy cặn theo nhiệt độ nước thải
Bảng 4.3: Thời gian lưu nước tối thiểu trong vùng lắng của bể tự hoại
Bảng 4.4: Thời gian cần thiết để phân hủy cặn theo nhiệt độ nước thải
Bảng 5.1: Tổng hợp quản lý môi trường trong quá trình khai hoang xây dựng
Bảng 5.2: Tổng hợp quản lý môi trường trong quá trình chăm sóc và khai thác.
Bảng 5.3: Danh mục các công trình xử lý môi trường
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD5 - Nhu cầu ôxy sinh học đo ở 200C - đo trong 5 ngày.
BTNMT - Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVTV - Bảo vệ thực vật
CBCNV - Cán bộ công nhân viên
CHXHCN - Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa
COD - Nhu cầu ôxy hóa học.
CTNH - Chất thải nguy hại
CTR - Chất thải rắn
DO - Ôxy hoà tan
ĐTM - Đánh giá tác động môi trường.
HĐND - Hội đồng nhân dân
NQ - Nghị quyết
TNHH - Trách nhiệm hữu hạn
NXB - Nhà xuất bản
PCCCR - Phòng cháy, chữa cháy rừng
QLBVR - Quản lý bảo vệ rừng
QCVN - Quy chuẩn Việt Nam
QL - Quốc lộ
SNNPTNT - Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn
SS - Chất rắn lơ lửng
TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam
THC - Tổng hydrocacbon
UBND - Uỷ ban nhân dân
UBMTTQVN - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
VLXD - Vật liệu xây dựng
WHO - Tổ chức Y tế Thế giới.
KTCB - Kiến thiết cơ bản
DANH MỤC 1: DANH LỤC MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THÂN GỖ CÓ TRONG VÙNG DỰ ÁN
TT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC
1 Trâm Trắng Syzygium wightiannum
2 Bời Lời Litsea monopetala
3 Chiêu Liêu Nghệ Terminalia triptera
4 Bằng Lăng Lagerstroemia crispa
5 Gõ Mật Afzelia xylocarpa
6 Dền Amaranthus lividus
7 Bình Linh Vitex ajugaeflora
8 Cò Ke Microcos paniculata
9 Lộc Vừng Barringtonia acutangula
10 Dầu Dipterocarpus tuberculatus
11 Cà Chắc Shorea obtusa
12 Cẩm Liên Shorea siamensis
13 Cầy Ivigia malayana
14 Thầu Tấu Aporusa planechoniana
15 Móng Bò Bauhinia cardinalis
16 Máu Chó Knema globularia
DANH MỤC 2:DANH LỤC MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT PHỔ BIẾN TẠI KHU VỰC DỰ ÁN
TT Tên địa phương Tên khoa học
I Nhóm Thú
1 Chuột Cây Chiropodomy glyroides
2 Sóc Hylopetes alboniger
3 Nhím Đuôi Ngắn Hystrix brachyusa
4 Thỏ Rừng Lypus nigricolis
5 Dúi Mốc Rhyzomys piruinosus
6 Lợn Rừng Sus sfcofa
7 Chồn Melogale personata
II Nhóm Chim
1 Gõ Kiến Picidae
2 Bói Cá Ancedinidae
3 Bìm Bịp centropus toulou bengalensis
4 Cú Mèo Glaucidium cuculoides
5 Chim Cu Cuculidae
6 Chim Sẽ Passer montanus
III Nhóm Bò Sát Và Ếch Nhái
1 Kỳ Đà Varanus bengalensis
2 Rắn Lục Xanh Trimeresurus stejnegeri
3 Rắn Sọc Dưa Elaphe radiata
Rắn khô đốm Calliophis maculiceps
Rắn hổ chúa Ophiphagus hannah
Rắn lục mép Trimeresurus albolabris
4 Rắn Ráo Thường Ptyas korros
Nguồn: Trung tâm Quy hoạch Khảo sát thiết kế Nông lâm nghiệp tỉnh Đăk Nông
DANH MỤC 3 :DANH LỤC MỘT SỐ LOÀI THUỶ SINH PHỔ BIẾN TẠI KHU
VỰC DỰ ÁN
TT Tên địa phương Tên khoa học
1 Cá chép Cyprinus carpio
2 Cá trắm cỏ Ctenopharyngodon idella
3 Cá mè trắng Hypophthalmichthys harmandi
4 Cá mè vinh Barbodes gonionotus
5 Cá rô phi Oreochromis mossambicus
6 Cá chim trắng nước ngọt Colossoma brachypomum
7 Cá trê phi Clarias gariepinus
8 Cá trê vàng Clarias macrocephalus
9 Lươn Monopterus albus
11 Cá diếc Carassius auratus
12 Cá rô Anabas testudineus
13 Cá lóc C. lucius
14 Cá trắng Systomus binotatus