Đối với nhân tố Giá trị lắp đặt

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế Đo lường giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện tại vùng đông nam bộ (Trang 90)

Đây là nhân tố có tác động yếu nhất đến Giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân ( = 0.083). Để tăng Giá trị lắp đặt, nhóm tác giả gợi ý một số giải pháp sau:

79

+ Khách hàng sẽ cảm thấy dễ chịu hơn khi đến với đại lý bán xe nào có không gian bên trong đƣợc bố trí hợp lý. Đây cũng là thành phần mà khách hàng đánh giá thấp nhất trong nhân tố Giá trị lắp đặt, vì vậy muốn tăng cảm nhận của khách hàng đối với nhân tố này thì đối với một đại lý kinh doanh, mọi thứ bên trong cần đƣợc sắp xếp một cách có trật tự, gọn gàng và phù hợp, các thiết kế - trang trí (màu sắc, cây cảnh xung quanh…) cần hài hòa góp phần làm cho không gian của đại lý trở nên sang trọng, lịch sự, bắt mắt hơn. Ngoài ra, các trang thiết bị (máy móc, máy tính, dụng cụ phục vụ cho quá trình kinh doanh và sửa chữa…) cần đƣợc trang bị đầy đủ và hiện đại để khách hàng có cái nhìn tốt, tin tƣởng cũng nhƣ cảm nhận tốt về đại lý.

+ Việc sửa chữa, bảo trì cũng mất khá nhiều thời gian chờ đợi của khách hàng, nên ở phòng chờ sửa chữa, bảo trì có thể lắp đặt tivi, để các báo, tài liệu thông tin, sách hƣớng dẫn có liên quan đến sản phẩm để khách hàng có thể đọc hoặc xem tin tức trong khi chờ đợi bảo trì, sửa chữa.

+ Chọn nơi có vị trí thuận tiện để làm mặt bằng cho đại lý bán xe, sẽ dễ dàng hơn cho việc khách hàng đến mua xe hay sửa chữa xe, khách hàng sẽ cảm nhận không tốt nếu phải tìm một địa điểm bảo hành, một đại lý bán xe quá khó khăn do phải bỏ nhiều thời gian và chi phí để đến đƣợc đại lý bán xe.

5.5 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

5.5.1 Hạn chế của đề tài nghiên cứu

Đề tài đã có đƣợc những kết quả nhất định và đạt đƣợc những yêu cầu cần thiết. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định.

Do hạn chế về thời gian và tài chính trong việc nghiên cứu, nên nhóm tác giả đã lựa chọn phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện với số mẫu thu đƣợc sau cùng là N = 301, vì vậy mà đề tài chƣa mang tính bao quát về các nhân tố ảnh hƣởng đến Giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện.

Các đối tƣợng đƣợc khảo sát không đồng đều về địa điểm, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập nên tính đại diện cho tổng thể chƣa cao. Đề tài chỉ mới tập trung vào đối tƣợng khách hàng hiện tại mà chƣa đề cập tới khách hàng tiềm năng trong khi lƣợng khách hàng này là rất lớn.

80

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính với R2 bằng 0.68 cho thấy mô hình chỉ giải thích đƣợc 68% sự biến thiên về Giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân. Điều này cho thấy còn có các thành phần khác ảnh hƣởng đến Giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện tại vùng Đông Nam Bộ chƣa đƣợc đề cập trong mô hình.

5.5.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Để khắc phục những hạn chế, nhóm tác giả kiến nghị hƣớng nghiên cứu tiếp theo:

+ Tăng kích cỡ mẫu và mở rộng phạm vi nghiên cứu ra nhiều tỉnh thành khác trong cả nƣớc để đảm bảo tính đại diện cho tổng thể.

+ Mở rộng đối tƣợng khảo sát là những khách hàng tiềm năng (những khách hàng có nhu cầu và mong muốn muốn mua xe máy điện).

+ Phát triển thang đo giá trị cảm nhận với việc xem xét các nhân tố khác nhƣ hình ảnh, danh tiếng, giá cả phi tiền tệ…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nƣớc

[1]. Trần Văn Chánh và Huỳnh Văn Thanh (2004), Những nguyên lý tiếp thị tập 1, Nxb Thống Kê, Tp. Hồ Chí Minh.

[2]. Nguyễn Ngọc Châu (2010), Một số giải pháp gia tăng giá trị dành cho khách hàng được cảm nhận đối với sản phẩm gas bình dân dụng của công ty TNHH Gas Petrolimex Sài Gòn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[3]. Cục xúc tiến thƣơng mại (2013), Tổng quan vùng Đông Nam Bộ - phần 1, Cục xúc tiến thƣơng mại (Viettrade) - Bộ Công Thƣơng, Hà Nội.

[4]. Trƣơng Hồng Dũng (2008), Đánh giá cảm nhận của khách hàng đối với chất lượng sản phẩm và dịch vụ của cửa hàng thời trang FOCI, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trƣờng Đại Học Bách Khoa - Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[5]. Nguyễn Hạnh (2002), Miền Đông Nam Bộ lịch sử và phát triển, Bán nguyệt san xƣa và nay, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

[6]. Đinh Phi Hổ (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển- nông nghiệp, Nxb Phƣơng Đông, Tp. Hồ Chí Minh.

[7]. Lê Văn Huy và Trƣơng Trần Trâm Anh (2012), Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Nxb Tài chính, Đà Nẵng.

[8]. Đinh Tiên Minh, Quách Thị Bửu Châu và các tác giả (2012), Giáo trình Marketing căn bản, Nxb Lao Động, Tp. Hồ Chí Minh.

[9]. Nghị định số 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt, Thủ tƣớng Chính Phủ, ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2013.

[10]. Phạm Lê Hồng Nhung1

và nhóm tác giả (2012), „Áp dụng mô hình cấu trúc tuyến tính trong kiểm định mối quan hệ giữa chất lƣợng dịch vụ, sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng đối với dịch vụ siêu thị tại

Thành phố Cần Thơ‟, Kỷ yếu khoa học 2012, Trƣờng Đại học Cần Thơ, trang 228 - 245. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[11]. Nguyễn Thị Hồng Thắm (2009), Nghiên cứu giá trị cảm nhận của khách hàng tại chuỗi siêu thị Co.opmart, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[12]. Lê Thị Bích Thảo (2012), Đo lường giá trị cảm nhận của khách hàng tại siêu thị Maximark Nha Trang, Luận văn tốt nghiệp Đại học, trƣờng Đại học Nha Trang.

[13]. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: thiết kế và thực hiện, Nxb Lao Động - Xã hội, Hà Nội.

[14]. Tổng cục thống kê Việt Nam (2012), Diện tích, dân số và mật độ dân số 2012 phân theo địa phương, Hà Nội.

[15]. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (Tập 1), Nxb Hồng Đức, Tp. Hồ Chí Minh.

[16]. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (Tập 2), Nxb Hồng Đức, Tp. Hồ Chí Minh.

[17]. Quyết định 943/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020, Thủ tƣớng Chính Phủ, ban hành ngày 20 tháng 07 năm 2012.

[18]. Đào Văn Việt (2014), Định hướng phát triển xe máy điện, Giám đốc chiến lƣợc Công ty Cổ Phần Công Nghiệp Chính Xác Việt Nam (VPIC), Khu Công Nghiệp Hố Nai 3, Huyện Trảng Bom, Đồng Nai.

Tài liệu nƣớc ngoài

[19]. Anderson, Jain and Chintagunta (1993), “Customer Value Asseessment in Business Markets: A State - of - Practice Study”, Journal of Business - to - Business Marketing, Vol 1, pages 3 - 29.

[20]. Barbara G. Tabachnick and Linda S. Fidell (2001), Using Multivariate Statistics, Allyn and Bacon.

[21]. Brett Williams, Ted Brown and Andrys Onsman (2010), “Exploratory factor analysis: A five - step guide for novices”, Australasian Journal of Paramedicine, Vol. 8, Issue 3, pages 1 - 13.

[22]. Chien - Hsin Lin, Peter J. Sher and Hsin - Yu Shih (2005), “Past progress and future directions in conceptualizing customer perceived value”,

International Journal of Service Industry Management, Vol. 16, No. 4, 2005, pages 318 - 336.

[23]. Gallaza and Saura (2006), “ Value dimensions, perceived value, satisfaction and loyalty: An investigation of University students‟ travel behaviour”,

Tourism Management, Vol 27, pages 437 - 452.

[24]. Grewal et al (1998), “The Effect of Store Name, Brand Name and Price Discounts on Consumers‟ Evaluation and Purchase Intentions”, Journal of Retailing, Vol 74, No.3, pages 331 - 352.

[25]. Hair et al (2009), Multivariate Data Analysis (7 ed.), Prentice Hall.

[26]. Husam Mukhtar Ali (2007), Predicting the overall perceived value of a leisure service: A survey of restaurant patrons in Pretoria, University in Pretoria.

[27]. J.B. Arbaugha,*, Martha Cleveland-Innesb, Sebastian R. Diazc, D. Randy Garrisond, Philip Icee, Jennifer C. Richardsonf and Karen P. Swang (2008), “Developing a community of inquiry instrument: Testing a measure of the Community of Inquiry framework using a multi - institutional sample”, Internet and Higher Education, Vol. 11, pages 133 - 136.

[28]. Jyoti Sikka Kainth (2011), “Consumer Perceived Value: Construct Apprrhension and its Evolution”, Journal of Advanced Social Research,

Vol 1, pages 20 - 57.

[29]. Likert, R (1932), “A Technique for the measurement of attitudes”, Archives of Psychology, Vol. 140, pages 5 - 53.

[30]. Masaki Matsunaga (2010), “How to Factor - Analyze Your Data Right: Do‟s, Don‟ts, and How - To‟s.”, International Journal of Psychological Research, Vol 3, No. 1, pages 97 - 110.

[31]. ÖzgeSığırcı & SahavetGürdal (2012), “Looking at perceived value and education marketing from a different perspective: perceived value of

marketing education”, International Journal of Social Sciences and Humanity Studies, Vol 4, No 2, pages 407 - 416.

[32]. Philip Kotler (2001), Marketing Management Millenium Edition, Prentice Hall.

[33]. Rahizah Abd Rahim et al (2011), “ The importance of corporate social responsibility on consumer behaviour in Malaysia”, Asian Academy of Management Journal, Vol 16, No.1, pages 119 - 139.

[34]. Rini Setiowati and Andradea Putri (2012), “The Impact of Perceived Value on Customer Satisfaction, Loyalty, Recommendation and Repurchase. An Empirical Study of Spa Industryin Indonesia”, International conference on Trade tourism and management, Bangkok, Thailand, pages 156 - 160.

[35]. Robert B Woodruff (1997), “Customer value: The next source for competitive advantage”, Journal of The Academic of Marketing Science, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Volume 25, No. 2, pages 139 - 153.

[36]. Robert C. MacCallum, Keith F. Widaman, Shaobo Zhang and Sehee Hong (1999), “Sample Size in Factor Analysis”, Psychological Methods, Vol. 4, No. 1, pages 84 - 99.

[37]. Sanchez et al (2006), “Customer perceived value in banking services”,

International Journal of Bank Marketing” Vol 24, No. 5, pages 266 - 283.

[38]. Shaharudin et al (2011), “The relationship between product quality and purchase intention: The case of Malaysia‟s national motocycle/scooter manufacturer”, African Journal of Business management, Vol 2, No.20, pages 8163 - 8176.

[39]. Sheth, Newman and Gross (1991), “Why We Buy What We Buy: A Theory of Consumption Values”, Journal of Business Research, No. 22, pages 159 - 170.

[40]. Sweeney and Soutar (2001), “Consumer perceived value: The development of a multiple item scale”, Journal of Retailing, No.77, pages 203 - 220.

[41]. Tadeja Krasna* (2008), “The influence of perceived value on customer loyalty in Slovenian Hotel Industry”, Turizam, Vol 12, pages 12 - 15. [42]. Valarie A. Zeithaml (1988), “Consumer Perceived of Price, Quality, and

Value: A Means - End Model and Synthesis of Evidence”, Journal of Marketing, Vol 52, pages 2 - 22.

[43]. Zeynel A. Misirli and Yavuz Akbulut (2013), “Development of a Scale to Explore Technology Literacy Skills of Turkish 8th Graders”,

Contemporary Educational Technology, Vol. 4, No. 4, pages 249 - 262.

Tài liệu tham khảo điện tử

[44]. Báo điện tử Diễn đàn Đầu tƣ - BizLIVE (2014), „Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tp. Hồ Chí Minh, Báo điện tử Diễn đàn đầu tư, truy cập ngày 16 tháng 04 năm 2014, < http://bizlive.vn/kinh-te-dau-tu/quy- hoach-tong-the-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-tphcm-64034.html>.

[45]. Báo Tin tức - TTXVN (2014), „Đồng Nai phát triển sản xuất để nuôi dƣỡng nguồn thu‟, Trang báo điện tử Tin Tức - TTXVN, truy cập ngày 18 tháng 04 năm 2014, <http://baotintuc.vn/kinh-te/dong-nai-phat-trien-san-xuat- de-nuoi-duong-nguon-thu-20140113214304171.htm>.

[46]. Công ty TNHH Dịch Vụ AKT (2014), „Có thể tiết kiệm 210 USD/năm khi sử dụng xe máy điện‟, Trang điện tử phiendichvien.com, truy cập ngày 26 tháng 04 năm 2014, <http://phiendichvien.com/kien-thuc/co-tiet- kiem-210-usdnam-khi-su-dung-xe-may-dien.html>.

[47]. Công ty TNHH Techconvina dịch vụ chăm sóc kỹ thuật toàn diện cho nhà máy (2014), „Danh sách các khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu‟,

Trang thông tin điện tử Techconvina, truy cập ngày 10 tháng 04 năm 2014,

<http://www.techftc.com/index.php?option=com_content&view=article &id=217:danh-sach-cac-khu-cong-nghip-tnh-ba-ra-vng-tau-

&catid=51:danh-b-kcn-vit-nam&Itemid=155>.

[48]. Công ty TNHH Techconvina dịch vụ chăm sóc kỹ thuật toàn diện cho nhà máy (2014), „Danh sách các khu công nghiệp tỉnh Bình Dƣơng, Trang thông tin điện tử Techconvina, truy cập ngày 10 tháng 04 năm 2014,

<http://www.techftc.com/index.php?option=com_content&view=article &id=266:danh-sach-cac-khu-cong-nghip-tnh-binh-dng&catid=51:danh- b-kcn-vit-nam&Itemid=155>.

[49]. Công ty TNHH Techconvina dịch vụ chăm sóc kỹ thuật toàn diện cho nhà máy (2014), „Danh sách các khu công nghiệp tỉnh Bình Phƣớc, Trang thông tin điện tử Techconvina, truy cập ngày 10 tháng 04 năm 2014, <http://www.techftc.com/index.php?option=com_content&view=article &id=265:danh-sach-cac-khu-cong-nghip-tnh-binh-phc&catid=51:danh- b-kcn-vit-nam&Itemid=155>.

[50]. Công ty TNHH Techconvina dịch vụ chăm sóc kỹ thuật toàn diện cho nhà máy (2014), „Danh sách các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, Trang thông tin điện tử Techconvina, truy cập ngày 10 tháng 04 năm 2014, <http://www.techftc.com/index.php?option=com_content&view=article &id=223:danh-sach-cac-khu-cong-nghi-tnh-ng-nai-&catid=51:danh-b- kcn-vit-nam&Itemid=155>.

[51]. Công ty TNHH Techconvina dịch vụ chăm sóc kỹ thuật toàn diện cho nhà máy (2014), „Danh sách các khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh, Trang thông tin điện tử Techconvina, truy cập ngày 10 tháng 04 năm 2014, <http://www.techftc.com/index.php?option=com_content&view=article &id=247:danh-sach-cac-khu-cong-nghip-tnh-tay-ninh&catid=51:danh-b- kcn-vit-nam&Itemid=155>.

[52]. Công ty TNHH Techconvina dịch vụ chăm sóc kỹ thuật toàn diện cho nhà máy (2014), „Danh sách các khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh‟,

Trang thông tin điện tử Techconvina, truy cập ngày 10 tháng 04 năm 2014,

<http://techftc.com/index.php?option=com_content&view=article&id=2 74:danh-sach-cac-khu-cong-nghip-thanh-ph-h-chi-minh-

&catid=51:danh-b-kcn-vit-nam&Itemid=155>.

[53]. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (2014), „Giới thiệu khái quát về tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu‟, Trang thông tin điện tử tỉnh Chính phủ, truy cập ngày

<http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cactinhvathanhph o/tinhbaria- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vungtau/thongtintinhthanh?view=introduction&provinceId=1160>. [54]. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2012), „Điều kiện tự nhiên‟,

Trang thông tin điện tử tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, truy cập ngày 16 tháng 04 năm 2014, < http://www.baria-vungtau.gov.vn/web/guest/goi-thieu/- /brvt/extAssetPublisher/content/168573/dieu-kien-tu-nhien>.

[55]. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bình Phƣớc (2014), „Tổng quan Bình Phƣớc‟, Trang thông tin điện tử tỉnh Bình Phước, truy cập ngày 19 tháng 04 năm 2014, <http://www.binhphuoc.gov.vn/3cms/tong-quan-binh-phuoc.htm>. [56]. Cổng Thông tin điện tử Tỉnh Đồng Nai (2012), „Địa hình, đất đai, khí hậu, dân số‟, Trang thông tin điện tử tỉnh Đồng Nai, truy cập ngày 18 tháng 04 năm 2014, < http://www.dongnai.gov.vn/Pages/glp- diahinhdatdaikhihaudanso-glpnd-54542-glpnc-133-glpsite-1.html>. [57]. Cổng thông tin điện tử tỉnh Tây Ninh (2014), „Tổng quan Tây Ninh‟, Trang

thông tin điện tử tỉnh Tây Ninh, truy cập ngày 19 tháng 04 năm 2014 <http://www.tayninh.gov.vn/gioithieu/Pages/gioi-thieu-chung.aspx>. [58]. Vũ Anh Dũng (2014), „Hiểu hơn về khái niệm sản phẩm và thƣơng hiệu‟,

Báo điện tử KMF Branding, truy cập ngày 14 tháng 04 năm 2014, < http://www.kmf-branding.com.vn/2014/01/hieu-hon-ve-khai-niem-san-

pham-va-thuong-hieu.html#>.

[59]. Nguễn Hoàng – Nhật Bắc (2013), „Thủ tƣớng làm việc với lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận, Bình Phƣớc‟, Trang báo điện tử của Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, truy cập ngày 19 tháng 04 năm 2014, <http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Thu-tuong-lam-viec-voi-lanh- dao-tinh-Ninh-Thuan-Binh-Phuoc/186931.vgp>.

[60]. Sở thông tin và truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh (2011), „Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở đâu?‟, Trang thông tin điện tử Thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 10 tháng 04 năm 2014, <http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/gioithieu/Lists/Pos

ts/Post.aspx?CategoryId=9&ItemID=5530&PublishedDate=2011-07- 01T01:10:00Z>.

[61]. Ngoc Thao (2014),Đông Nam bộ giữ vị thế thu hút FDI‟, Trang tin điện tử Vietnam Economic News trực thuộc Báo Công Thương, truy cập ngày 16 tháng 04 năm 2014, < http://ven.vn/dong-nam-bo-giu-vi-the-thu-hut- fdi_t221c542n29002.html>

[62]. Sanh Tín và Công Lý (2013), Biến động VN-Index qua những lần xăng tăng giảm năm 2013‟, Báo điện tử Vietstock, truy cập ngày 14 tháng 03 năm 2014, <http://vietstock.vn/2013/12/bien-dong-vn-index-qua-nhung- lan-xang-tang-giam-nam-2013-830-325407.htm>.

[63]. Trang tin điện tử tỉnh Bình Dƣơng (2014), „Giới thiệu chung‟, Trang thông tin điện tử tỉnh Bình Dương, truy cập ngày 18 tháng 04 năm 2014,

<http://binhduong.gov.vn/vn/status_pages.php?id=42&idcat=15&idcat2 =0>.

[64]. Mạnh Tráng (2013), „Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ‟, Trang điện tử Thông tin nông thôn, truy cập ngày 10 tháng 04 năm 2014, <http://ptit.edu.vn/wps/portal/nongthonvn/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9M SSzPy8xBz9CP0os3hLizBHd1cfIwN_MyM3A08vc2cXVx83Y49AY_2 CbEdFAO8ydjg!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/no ngthonvn/nongthonvn/vungnongthon/dongnambo/72fa6d00404c367ea66 9fe9171cb7767>.

[65]. Bảo Trung (2013), „Giá trị cảm nhận của khách hàng trong ngành ngân hàng‟, Trang thông tin điện tử baotrung44.blogspot.com, truy cập ngày 12 tháng 02 năm 2014, <http://baotrung44.blogspot.com/>.

[66]. Trung tâm Tƣ liệu Thống kê - Tổng Cục Thống kê Việt Nam (2013), „Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013‟, Trang thông tin điện tử Trung tâm Tư liệu Thống kê - Tổng Cục Thống kê Việt Nam,

truy cập ngày 16 tháng 04 năm 2014,

<http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=383&idmid=2&ItemID=147 72 > .

[67]. Trần Văn (2012), „Dây chuyền tái chế pin “chết”‟, Báo điện tử Chính Phủ Nước Cộng Hỏa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, truy cập ngày 26 tháng 04 năm 2014, <http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Day-chuyen-tai-che- pin-chet/201212/157348.vgp>.

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế Đo lường giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện tại vùng đông nam bộ (Trang 90)